Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng quý phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 137:
Tuy đặt ra từ thời Minh Mạng, nhưng bản thân các Hoàng đế nhà Nguyễn rất ít khi phong Hoàng quý phi thật sự. Trong lịch sử [[Hậu cung nhà Nguyễn]], chỉ có ba người từng là Hoàng quý phi:
* [[Lệ Thiên Anh hoàng hậu]] Vũ thị, làm Hoàng quý phi tầm 20 năm của [[Tự Đức|Tự Đức Đế]], sau bị giáng làm [''"Trung phi"'']. Trước khi Tự Đức qua đời, di chiếu tấn tôn làm Hoàng hậu, để có thể danh chính ngôn thuận làm [[Hoàng thái hậu]].
* [[Nguyễn Thị Vân Anh]], Hoàng quý phi của [[Vua Thành Thái|Thành Thái]]. Sau khi Thành Thái thoái vị, được tôn làm [''"Hoàng đích mẫu"''] dưới thời [[Duy Tân]].
* [[Phụ Thiên Thuần Hoàng hậu]] Nguyễn Hữu thị, Hoàng quý phi của [[Vua Đồng Khánh|Đồng Khánh]]. Được tôn làm [''"Hoàng thái hậu"''] dưới thời [[Khải Định]].
* [[Nguyễn Thị Vân Anh]], Hoàng quý phi của [[Vua Thành Thái|Thành Thái]]. Sau khi Thành Thái thoái vị, được tôn làm [''"Hoàng đích mẫu"''] dưới thời [[Duy Tân]]. Là Hoàng quý phi chính thức sách phong cuối cùng.
 
Địa vị Hoàng quý phi trong Nội đình thời Nguyễn rất cao, bắt đầu từ thời Tự Đức đã cho chế ra quy định vái lạy và hành lễ, Hoàng quý phi được nhận mọi hành lễ của phi tần từ vái đến lạy, địa vị gần như thay thế Hoàng hậu, chứ không bị hạn chế như thời nhà Thanh. Riêng trường hợp [[Trương Như Thị Tịnh]], bà được đồn là được Khải Định Đế giữ ngôi vị Hoàng quý phi, nhưng trong tư liệu thựctrong Đại Nam Thực lục và những chỉ dụ sắc phong không hề đề cập chuyện này, mà chỉ nhắc đến bà với tư cách là nguyên phối (vợ cảđầu) của ông.
 
=== Nhà Triều Tiên ===