Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Định thất thủ vịnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: replaced: ==Tài liệu tham khảo== → ==Tham khảo== using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 20:
:1. Thương thay đất Gia Định! Tiếc thay đất Gia Định!
::Vực thẳm nên cồn, đất bằng nổi sóng <ref group="Ghi chú">Đổi dời đời biến loạn, nổi giặc [[Pháp|Tây]].</ref>.
:2. Tàu khói chạy mây tuôn sông mấy khúc, lờ lạt bến Trâu <ref>Bến Trâu (tên chữ là Ngưu Chử) tức Bến Nghé (bờ sông [[Tôn Đức Thắng]], [[quận 1, thànhThành phố Hồ Chí Minh|quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh]] ngày nay). Xem giải thích tên gọi ở đề mục: [[Bến Nghé (sông)]].</ref>
::Dây thép giăng chớp nhoáng đất ngàn trùng, ngã xiêu thành Phụng <ref>Năm [[1835]], sau khi đánh dẹp cuộc nổi dậy [[Lê Văn Khôi]], vua [[Minh Mạng]] sai phá thành cũ (thành Quy, có 8 cạnh), xây thành mới gọi là "Thành Phụng" (là thành tứ giác có 4 cạnh). Năm [[1859]], quân thực dân Pháp tấn công thành. Và sau khi thành bị đánh hạ, họ đã phá hủy hoàn toàn.</ref>.
:3. Bờ cõi phân chia khác mặt, trông ra như quáng như mù.
Dòng 30:
:6. Hào kiệt tìm phương lánh mặt, sa cơ gió hạc lúc hư kinh <ref>Hư Kinh: kinh hãi vì việc không đâu.</ref><ref group="Ghi chú">Gió hạc lúc hư kinh: [[hạc]] nghe gió dậy thất kinh (phong thinh hạc lụy).</ref>
::Anh hùng kiếm chốn ẩn thân, sút thế nước cờ cơn lúng túng.
:7. Từ Bến Thành<ref>Chợ Bến Thành xưa nằm ở góc bờ [[sông Sài Gòn]] với đường Kinh lấp (nay là đường [[Nguyễn Huệ]]). Xem đề mục: [[Chợ Bến Thành]].</ref> trải qua chợ Sỏi <ref>Chợ Sỏi (vì nơi bến sông có nhiều cát sỏi nên gọi vậy) nằm sát vàm Bến Nghé, thuộc làng Tân Khai; nay là đầu đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, [[quận 1, thànhThành phố Hồ Chí Minh|quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh]]. Sau khi người Pháp quy hoạch lại thành phố Sài Gòn thì chợ không còn nữa.</ref> loài tanh hôi lang lệ biết bao nhiêu <ref group="Ghi chú">Tinh chuyên hay tanh hôi cũng vậy.</ref>.
::Nơi [[Chợ Lớn]]<ref>Chợ Lớn nói đây nay ở trung tâm [[quận 5, thànhThành phố Hồ Chí Minh|quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh]] (chú thích của Nguyễn Đình Đầu).</ref> sắp tới Cầu Kho<ref>Gọi là Cầu kho vì xưa kia có cái cầu bắc ngang qua con rạch ăn vào kho cẩm Thảo (nơi chứa lúa từ lục tỉnh chở lên nộp cho vua). Theo Nguyễn Đình Đầu thì Cầu Kho ở bờ rạch Bến Nghé, nơi đầu đường Trần Đình Xu, quận 1 ngày nay.</ref>, quân mọi rợ lẫy lừng nên quá lắm.
:8. Cầu Thị Nghè <ref>Cầu Thị Nghè là cây cầu bắc qua [[kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè|rạch Thị Nghè]] (đoạn gần hạ lưu đổ vào [[sông Sài Gòn]]), nối [[quận 1, thànhThành phố Hồ Chí Minh|quận 1]] và [[bình Thạnh|quận Bình Thạnh]]. Cầu xưa kia do bà Nguyễn Thị Khánh (con gái tướng Nguyễn Cửu Vân) làm ra để chồng tiện đường qua Sài Gòn làm việc.</ref> cùng nơi Chợ Quán <ref>Chợ Quán khi trước ở tại làng Tân Kiểng (kế làng Nhơn Giang và Bến Nghé) nên còn gọi là chợ Tân Kiểng. Đây là một trong số ít ngôi chợ có từ nửa cuối [[thế kỷ 18]] ở trấn Phiên An. Gọi là Chợ Quán vì thuở trước chợ nhóm ở lối nhà thương Chợ Quán (nay là Trung tâm Bệnh Nhiệt Đới ở số 190 Bến Hàm Tử, phường 1, [[quận 5, thànhThành phố Hồ Chí Minh|quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh]]), chung quanh chợ có nhiều quán xá. Theo Nguyễn Đình Đầu, thì Chợ Quán nằm ở khoảng đường Trần Bình Trọng ra bến Hàm Tử thuộc quận 5 ngày nay.</ref> chúa [[Giê-su|Giê-giu]] đắc ý vểnh râu.
::Chùa Cẩm Đệm<ref>Chùa Cẩm Đệm tức [[chùa Giác Lâm]], hiện tọa lạc tại số 118 đường [[Lạc Long Quân]], thuộc phường 10, quận [[Tân Bình]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]].</ref> trải đến Cây Mai<ref>Chùa Cây Mai tọa lạc trên gò Mai, thuộc Gia Định xưa. Trong thời Pháp thuộc, ngôi chùa đã bị tháo gỡ, chỉ còn lại một gò Mai gần như phẳng lì, nằm ở góc đường Hồng Bàng-Nguyễn Thị Nhỏ thuộc phường 16, [[quận 11, thànhThành phố Hồ Chí Minh|quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh]].</ref>, [[Phật]] [[Bồ Tát]] chịu nghèo ôm bụng.
:9. Nơi nơi nổi xóm đạo nhà thờ.
::Chốn chốn lập chùa thiêng miếu thánh<ref>Tác giả không ưng cả "xóm đạo nhà thờ" lẫn "chùa thiêng miếu thánh", theo tinh thần của "Dương Từ-Hà Mậu" của [[Nguyễn Đình Chiểu]] chăng ? (chú thích của Nguyễn Đình Đầu).</ref>