Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Út Bạch Lan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n replaced: . <ref → .<ref using AWB
Dòng 25:
 
== Từ cô bé hát dạo ==
Cha mất sớm, hai mẹ con bé Út đi làm thuê làm mướn quanh khu vực [[Chợ Bình Tây]] sinh sống qua ngày. Ngày đó (từ năm 8 tuổi đến năm 13 tuổi) bé Út xinh đẹp nổi tiếng khắp vùng Bình Tây. Đồng cảnh ngộ với mẹ của Văn Vĩ (khi đó tên là Đinh Văn Dậm) nên 2 bà kết nghĩa chị em, sống chung và cùng đi làm mướn. Cứ thế, năm này qua tháng nọ, những phận nghèo nương tựa cùng nhau. Bị mù từ nhỏ, nhưng Văn Vĩ học đàn guitar cổ nhạc và đàn rất giỏi nên đã dạy cho bé Út ca. Nghe máy hát đĩa của hàng xóm, bé Út ca theo và học thuộc nhiều bản vọng cổ khác. Thấy có người mù đi hát dạo trong chợ, được người ta cho tiền, trong khi đó bé Út và Văn Vĩ làm mướn người ta chỉ cho mớ rau, hay [[đồ ăn]], [[thức uống]]... bé Út đã rủ Văn Vĩ lén mẹ đi hát dạo, hy vọng có tiền đỡ đần cho 2 bà mẹ đỡ cực. Vậy là Văn Vĩ (15 tuổi) và bé Út (11 tuổi) cùng cây đàn cũ đi hát dạo từ [[Chợ Lớn]] ra tới [[Chợ Bến Thành]] ([[Sài Gòn|Sài Gòn – Gia Định]]).<ref>{{Chú thích web|url=http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/nghe-si-ut-bach-lan-tu-chuan-bi-hau-su-truoc-khi-mat-3494643.html|tiêu đề=Nghệ sĩ Út Bạch Lan tự chuẩn bị hậu sự trước khi mất|ngày truy cập=11 July 2017|nhà xuất bản=Vnexpress}}</ref>
 
== Đến sầu nữ giọng vàng ==
Dòng 37:
Niềm vui lớn nhất ở cái tuổi về chiều của Út Bạch Lan là thường cùng các anh chị em nghệ sĩ trong nhóm từ thiện của mình: [[Diệu Hiền]], Tô Châu, Bảo Trân, Thanh Sử,... biểu diễn văn nghệ để gây quỹ từ thiện cho chùa, hoặc giúp đỡ những gia đình có hoàn cảnh khó khăn.<ref>{{Chú thích web|url=http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20161106/sau-nu-ut-bach-lan-muon-mac-ao-ba-ba-khi/1214587.html|tiêu đề=Sầu nữ Út Bạch Lan: Muốn mặc áo bà ba khi mất|ngày truy cập=11 July 2017|nhà xuất bản=Tuổi Trẻ Online}}</ref>
 
Sau những nỗi buồn của cuộc đời, bà rất tin vào đạo Phật. Không xuống tóc xuất gia, đêm bà đọc kinh, ngày chọn sân chùa làm sân khấu, hát những bài ca, những vở tuồng về Phật để lấy tiền trùng tu, sửa chữa chùa chiền. Bà thọ [[Tam Quy Ngũ Giới]] với thầy bổn sư là cố TT [[Thích Minh Phát]]. <ref>{{Chú thích web|url=tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20161105/dua-linh...si-ut-bach-lan.../1214179.html|tiêu đề=Đưa linh cữu nghệ sĩ Út Bạch Lan đến chùa Ấn Quang|ngày truy cập=11 July 2017|nhà xuất bản=Tuổi Trẻ Online}}</ref>
 
Bây giờ, NSƯT Út Bạch Lan ít đứng trên sân khấu, bà vui với cuộc sống chay tịnh giản đơn và vẫn miệt mài đem lời ca tiếng hát đi làm việc phước đức cho đời và xem đó là lẽ sống của mình. Bà tâm sự: "Có đi tận nơi, thấy được nỗi khổ của mọi người. Mới giật mình nhận ra mình có phước vô cùng. Ấy vậy mà đôi khi còn không biết hưởng, còn sinh ra lắm chuyện. Út đi nhiều, thấy nhiều nên bây giờ ai nói Út hà tiện Út chịu vì thấy xung quanh người ta còn cơ khổ quá mà mình ăn xài phung phí thì tội lắm. Hồi trẻ không biết, đua đòi nhiều, ai có gì mình phải có nấy. Bây giờ cơm ăn mỗi bữa, áo mặc mỗi ngày… Út đều thầm tạ ơn trời đất đã cho mình có may mắn hơn người.<ref>{{Chú thích web|url=http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/sau-nu-ut-bach-lan-qua-doi-20161105001014336.htm|tiêu đề=Sầu nữ Út Bạch Lan qua đời|ngày truy cập=11 July 2017|nhà xuất bản=Báo điện tử Người lao động}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://connguoi.laodong.com.vn/con-nguoi/xuc-dong-nhin-lai-hinh-anh-thoi-tre-cua-sau-nu-ut-bach-lan-608379.bld|tiêu đề=Xúc động nhìn lại hình ảnh thời trẻ của “sầu nữ” Út Bạch Lan|ngày truy cập=11 July 2017}}</ref>