Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ang Mey”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thêm nguồn
→‎Tiểu sử: Chuyện kết hôn của công chúa Campuchia.
Dòng 45:
Sau khi phụ vương Ang Chan II mất năm 1834 mà không có con trai nối dõi, Ang Mey được triều đình [[nhà Nguyễn]] đưa lên ngôi, hiệu là Chân Lạp quận chúa.<ref>[http://www.quehuong.org.vn/vi/nr050307131435/nr050106094245/nr050113095211/ns060220135442 Việt Nam sử lược - Thánh Tổ nhà Nguyễn]</ref>
 
Trước đó, sau [[Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834)|chiến tranh Việt – Xiêm]] (1833-1834), nhà Nguyễn dự định cho công chúa cả là Ang Pen (Ngọc Biện) lên ngôi nữ vương Cao Miên. nhưngNhưng dotheo [[Biên niên sử Campuchia]], Ang Pen là người thuộc phe thân Xiêm và không đồng ý kết hôn với hoàng tử nhà Nguyễn nên bị loại trừ.<ref>David Chandler - A History Of Cambodia, 4th Edition Westview Press ( 2009).</ref><ref name=":0">Theam, Bun Srun (1981). Cambodia in the Mid-Nineteenth Century: A Quest for Survival (PDF). Unpublished dissertation, Australian National University.</ref><ref>Ngọc Biện là cháu ngoại của [[Chaophraya Aphaiphubet (Baen)|Chiêu Chuỳ Biện]], một đồng mình lớn của Xiêm. Mẹ Ngọc Biện là Neang Tep sống bên phần đất do Xiêm chiếm đóng.</ref> Tuy nhiên, sử triều Nguyễn không hề đề cập đến vấn đề kết hôn này.
 
Năm 1835, [[Trương Minh Giảng]] nhân danh quan Bảo hộ Cao Miên đề nghị đưa Ngọc Vân (Ang Mey) lên làm Quận chúa Chân Lạp trong khi củng cố quyền lực của [[nhà Nguyễn]] trên đất Cao Miên. Sau đó, nhà Nguyễn cho đổi nước Cao Miên thành [[Trấn Tây Thành]]. Khu vực nhà Nguyễn kiểm soát là vùng Đông Nam [[Tonlé Sap|Biển Hồ]], [[Phnôm Pênh|Nam Vang]] và kinh đô [[Oudong (Campuchia)|U Đông]] gọi chung là Trấn Tây.