Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khu bảo tồn biển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Các khu bảo tồn biển Việt Nam, khu biển đặc biệt nhậy cảm, sinh quyển biển, di sản biển, đa dạng sinh học biển, san hô biển
n Đã lùi lại sửa đổi của Du van hoa (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 5:
 
Khi tính với khu bảo tồn biển với tất cả các kích cỡ từ nhiều quốc gia khác, cho tới tháng 8 năm 2016 có hơn 13.650 khu bảo tồn biển, bao gồm 2,07% của các đại dương trên thế giới.<ref name="MPAtlas">{{chú thích web |url=http://www.mpatlas.org/explore/ |title=Explore |work=MPAtlas |publisher=[[Marine Conservation Institute]] |accessdate = ngày 2 tháng 9 năm 2016}}</ref>
 
Tại Việt Nam, khu bảo tồn biển được định nghĩa là loại hình khu bảo tồn thiên nhiên, được xác lập ranh giới trên biển, đảo, quần đảo, ven biển để bảo vệ đa dạng sinh học biển. Chức năng bảo vệ đa dạng sinh học biển luôn được nhấn mạnh như một chức năng quan trọng nhất của các khu bảo tồn biển bởi chúng tạo môi trường, sinh cảnh thuận lợi để các loài cá, sinh vật sinh trưởng và phát triển. Bên cạnh đó, việc hình thành và phát triển các khu bảo tồn biển còn giúp tăng lượng cá đánh bắt được cả về số lượng và chất lượng ở các ngư trường xung quanh, tạo sinh kế ổn định cho người dân địa phương, đồng thời góp phần chống lại các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và các thảm họa thiên nhiên trên biển.
 
Định hướng mở rộng khu bảo tồn biển Việt Nam
 
Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 742/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020.
 
Nghị quyết TW 36 năm 2018 với mục tiêu đến hết giai đoạn 2020-2025 thiết lập và đưa vào hoạt động 16 khu bảo tồn biển và đến năm 2030, có ít nhất 4% diện tích vùng biển Việt Nam nằm trong các khu bảo tồn biển và khoảng 30% diện tích của từng khu bảo tồn biển được bảo vệ nghiêm ngặt.
 
Hiện nay đến hết 2019 cả nước mới có 11/16 khu bảo tồn biển được thành lập, gồm: Cát Bà, Bạch Long Vỹ, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Vịnh Nha Trang, Núi Chúa, Hòn Cau, Côn Đảo, Phú Quốc. Các khu bảo tồn này đã phát huy vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sinh thái – môi trường biển, thúc đẩy phát triển kinh tế biển, cải thiện sinh kế của cộng đồng ngư dân các địa phương ven biển và cung cấp cơ sở pháp lý cho việc đấu tranh bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia trong phạm vi vùng đặc quyền kinh tế của nước ta, đồng thời giải quyết các vấn đề môi trường xuyên biên giới trong vùng Biển Đông mà các nước trong khu vực đang rất quan tâm.
 
Danh sách các khu bảo tồn biển Việt Nam
 
1.Cát Bà,
 
2. Bạch Long Vỹ
 
3.Cồn Cỏ,
 
4.Cù Lao Chàm,
 
5.vịnh Nha Trang,
 
6.Núi Chúa,
 
7.Hòn Cau,
 
8. Côn Đảo
 
9. Phú Quốc
 
10. Lý Sơn
 
11. Phú Quý
 
'''Các khu đang xây dựng, chuẩn bị hồ sơ'''
 
''12. Cô Tô''
 
''13. Đảo Trần''
 
''14. Hòn Mê''
 
''15. Hải Vân- Sơn Chà''
 
''16. Nam Yết''
 
'''Dự kiến bổ sung:'''
 
'''''Khu bảo tồn biển Bái Tử Long'''''
 
'''''Khu bảo tồn biển Thuyền Chà''i'''
 
 
Ngoài ra Việt Nam đang xây dựng hồ sơ Hệ thống các khu biển đặc biệt nhậy cảm (PSSA), hiện đã có hồ sơ PSSA Hạ Long- Cát Bà, Nha Trang, Phú Quý, Côn Đảo
 
==Chú thích==
Hàng 68 ⟶ 13:
[[Thể loại:Khoa học thủy sản]]
[[Thể loại:Hải dương học]]
[[Thể loại:Khu bảo tồn biển Việt Nam]]
[[Thể loại:Khu dự trũ sinh quyển]]
[[Thể loại:Khu Ramsar]]
[[Thể loại:Vườn di sản ASEAN]]
[[Thể loại:Khu biển đặc biệt nhậy cảm]]
[[Thể loại:Khu bảo tồn thiên nhiên]]
[[Thể loại:Đa dạng sinh học]]
[[Thể loại:San hô]]
[[Thể loại:Biển việt nam]]
[[Thể loại:Quản lý biển]]
[[Thể loại:Viện nghiên cứu biển và hải đảo]]
[[Thể loại:Năng lượng biển]]
[[Thể loại:Gió biển Việt Nam]]
[[Thể loại:Hòn Cau]]
[[Thể loại:Cát Bà]]
[[Thể loại:Bạch Long Vỹ]]
[[Thể loại:Núi Chúa]]
[[Thể loại:Vịnh Nha Trang]]
[[Thể loại:Cat Ba]]
[[Thể loại:Phu Quoc]]
[[Thể loại:Con Dao]]
[[Thể loại:Truong Sa]]
[[Thể loại:Hoang Sa]]
[[Thể loại:Ly Son]]
[[Thể loại:Con Co]]
[[Thể loại:Hon Me]]
[[Thể loại:Co To]]
[[Thể loại:Cu Lao Cham]]
{{DEFAULTSORT:Khu_bảo_tồn_biển Việt Nam}}