Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Huệ Tông Cảo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
Sau sư đến gặp thiền sư Trạm Đường, ở tu với Trạm Đường được bấy lâu thì Trạm Đường tịch. Trạm Đường dặn sư đến tham vấn thiền sư viên ngộ.
 
Khi đó Viên Ngộ từ Tương Sơn đến  chùa Thiên Ninh tại Đông Kinh trụ trì. Sư bèn đến đó tham thiền, trải qua một năm tham thiền mà sư vẫn chưa đại ngộ.Sự ngộ đạo của sư được nóikể lại thông qua thiềncông truyệnán sau:<blockquote>Một hôm, tổ Viên Ngộ thượng đường thuyết pháp. Nghe pháp xong, ngài liền tỏ ngộ, tổ bèn sách tấn thêm. Ngài hỏi: Bạch hoà thượng! Hữu cú vô cú như dây leo bám cây, nghĩa ấy thế nào?
 
{{cquote|Một hôm, tổ Viên Ngộ thượng đường thuyết pháp. Nghe pháp xong, ngài liền tỏ ngộ, tổ bèn sách tấn thêm. Ngài hỏi: Bạch hoà thượng! Hữu cú vô cú như dây leo bám cây, nghĩa ấy thế nào?
Tổ đáp: Vẽ mãi không được, tả hoài chẳng xong!
 
Sư hỏi: Nếu cây ngã, dây khô thì thế nào ?
 
Tổ đáp: Thì chết theo vậy.
 
Ngài vui mừng nói: con đã hiểu ra rồi!|author=}}</blockquote>Sư đến trụ tại Cổ Vân Môn, Hồ Nam, Giang Hữu, Mân, am vân môn. Tại đây cũng có nhiều đồ chúng đến tham học, người đắc pháp nhiều.
[[Tập tin:Bút Tích của Thiền Sư Đại Huệ Tông Cảo.jpg|nhỏ|Bút Tích của Thiền Sư Đại Huệ Tông Cảo]]
Về sau, Trương Nguỵ thỉnh ngài về trụ ở Kính Sơn, đồ chúng theo tham học đến hai nghìn người. Do tể tướng ganh ghét sàm tấu, sư bị giáng chức một thời gian. Sau sư được tự do đến chùa Dục vương trụ trì. Vua Hiếu Tông cũng là đệ tử của sư. Hai năm sau sư được ban danh hiệu" Đại Huệ Thiền Sư".