Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hổ Khâu Thiệu Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → , → (2) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''ThiệnThiền Sư Hổ Khâu Thiệu Long(1077-1136)''' ( tiếng trung: 虎丘紹隆) ; hǔqiū shàolóng; tiếng nhật: kukyū jōryū; 1077-1136 là một thiền sư thuộc [[Lâm Tế tông|Lâm Tế Tông]], nối pháp Thiền Sư [[Viên Ngộ Khắc Cần|Viên Ngộ]]. Từ sư {{Infobox religious biography|background=#FFD068|color=white|name=Hổ Khâu Thiệu Long <br />虎丘紹隆|image=[[Tập tin:Thiền Sư Hổ Khâu Thiệu Long.jpg|200px]]|caption=|birth name=|alias=|dharma name=|birth_date=1077|birth_place=|death_date=1136|death_place=|religion=|school=[[Lâm Tế Tông]]|lineage=|title=[[Thiền sư]]|teacher=[[Viên Ngộ Khắc Cần]]|predecessor=[[Viên Ngộ Khắc Cần]]|successor=[[Ứng Am Đàm Hoa]]|students=[[Ứng Am Đàm Hoa]]}}đã thành lập một chi nhánh gọi là Hổ Khâu Phái. Cơ phong của sư nhạy bén, Pháp thiền của sư cũng được truyền qua [[Nhật Bản]] và cũng hưng thịnh.Sư có đệ tử nối pháp là Ứng Am Đàm Hoa
 
== Cơ duyên hành đạo ==
Sư vốn là người Hàm Sơm, Hào Châu (tỉnh [[An Huy]]), [[Trung Quốc]]. Năm 9 tuổi sư bắt đầu nghiên cứu kinh sách [[Luật tạng]] tại Viện Luật Tuệ, 6 năm sau sư thọ cụ túc giới.

Sư từng tham vấn thiền với các thiền sư như Thiền Sư Tịnh chiếu Sùng tín ở Trường lô, rồi lần lượt tham vấn các Thiền Sư Trạm Đường Văn Chuẩn ở núi Bảo Phong và Tử Tâm Ngộ Tân núi Hoàng Long. Sau đến Giáp Sơn (tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc) tham học với Thiền Sư Viên Ngộ khoảng 20 năm và nối pháp của Viên Ngộ.Sự ngộ đạo của được ghi lại như sau:{{cquote|<blockquote>Một hôm Viên Ngộ hỏi: "Lúc thấy còn có khái niệm thì cái thấy không phải là thấy, nếu thấy lìa khái niệm thì cái thấy ấy chẳng thể được"
 
Viên Ngộ đưa nắm tay lên hỏi tiếp: "Ông thấy gì không?"
 
Sư đáp:" Thưa, con thấy!"
 
Viên Ngộ nói:"Ông lại chồng thêm một cái đầu nữa rồi"
 
Nghe vậy, trong tâm chợt rỗng lặng khế hội. Viên Ngộ quát: "Ông đã thấy được đạo lí gì?"
 
Sư đáp:"Ruột trúc đặc không ngăn dòng nước chảy!"
 
Viên ngộ gật đầu hài lòng.'.|author=}}</blockquote>Sau khi thiền sư Viên Ngộ tịch, sư cùng Sư Nhã Bình biên soạn ngữ lục về Thiền Sư Viên Ngộ.
 
Năm Kiến viêm thứ 4 (1130), sư trụ Vân nham thiền tự ở núi Hổ khâu tại Bình giang, mở rộng Thiền phong của ngài Viên ngộ, người đương thời gọi sư là Hổ khâu Thiệu long, lâu ngày bèn trở thành một phái, tức phái Hổ khâu.
Hàng 14 ⟶ 22:
Sư có để lại Tác phẩm Thiền: Hổ Khâu Thiệu Long Thiền Sư Ngữ Lục(虎丘紹隆禪師語錄) 1 quyển, do sư biên soạn ấn hành vào năm Vạn lịch 20 (1592), được thu vào Vạn tục tạng tập 120. Nội dung sách này gom chép các pháp ngữ ở Khai thánh thiền viện tại Hòa châu, Chương giáo thiền viện tại Tuyên châu, Hổ khâu Vân nham thiền viện tại phủ Bình giang; và các bài: Sơ tổ tán, Tống Lâm tế chính truyền Hổ khâu Long hòa thượng tháp minh, v.v
 
Năm Thiệu hưng thứ 6 (1136), sư thị tịch, thọ 60 tuổi (có thuyết nói 65 tuổi), môn đồ đem toàn nhục thân sư nhập tháp tại phía Tây Nam núi Hổ Khâu.
 
== Pháp Ngữ ==
"Mở toang cửa nẻo muôn dặm chẳng dính mảnh mây, mặt trời sáng lên không, bốn phương gió mát đầy tòa, mặt hồ ánh sáng thênh thang, đồng nội sắc trong lặng sáng, vạn tượng sum la đồng bày hải ấn. Nếu được nơi nơi diệu dụng vật vật chân cơ, tâm cảnh nhất như mảy trần chẳng lập, chính thế ấy là muôn cơ thôi nghỉ, ngàn thánh chẳng mang, ngồi đoạn đảnh Tỳ-lô, chẳng trình Thích-ca Văn, xem thường Thanh văn, ngạo nghễ Bồ-tát, Đức Sơn Lâm Tế trông thấy mắt trợn miệng lẩm bẩm, có gậy có hét một điểm cũng dùng chẳng được. Hãy nói, khi chợt gặp người trong kia lại làm sao thoại hội? Nghiêng che gặp nhau vốn cố cựu, ngại gì đến uống trà Triệu Châu."
 
"Trước mắt không pháp, vạn tượng rậm rạp, ý tại trước mắt, chợt hiện khó biện, chẳng phải pháp trước mắt, chạm đến gặp y chẳng phải chỗ mắt tai đến, chẳng lìa thấy nghe hiểu biết. Tuy nhiên như thế, cũng phải là kia nhằm trên cây chốt cửa mới được. Vì thế nói, lưới bủa chẳng dừng trụ, kêu gọi chẳng xoay đầu, Phật Tổ chẳng an bày, đến nay không nơi chốn. Như thế thì chẳng nhọc liễm niệm lầu các cửa mở, tấc bước chẳng dời trăm thành đều đến. Sư cầm gậy vạch một lằn nói: "Rắn chết trên đường chớ đập chết, giỏ tre không đáy bỏ mang về."
 
"Sáng chẳng soi cảnh cảnh cũng chẳng còn, sáng cảnh đều mất lại là vật gì? Trên đầu trăm cỏ dẹp hết binh đao thì gác lại, chợt như voi lớn Gia Châu cỡi ngược ngựa sắt Thiểm Phủ, nắm núi Tu-di một vả nát nghiến, trong nước Tân La cỡi ngựa, Nam Thiệm Bộ Châu nói thiền, lại làm sao? "Trên núi Ngũ Đài cơm mây nấu, trước thềm điện Phật chó đái trời, trên đầu cột phướn nung chùy quả, ba con khỉ vượn đêm vãi tiền."
 
"Phàm có bày đỡ trọn rơi thời nay, chẳng bày chẳng đỡ rơi hầm rớt hố, dù cho gió thổi chẳng vào, nước rưới chẳng dính, kiểm điểm về sau tự cứu chẳng xong. Há chẳng thấy, dù giống bóng trăng đầm lạnh, tiếng chuông đêm vắng, chạm sóng to mà không tan, tùy dóng đánh vẫn không thiếu, còn là việc đầu bờ sanh tử. Sư cầm cây gậy vạch một vạch nói: Chặt sắn bìm nhiều năm của cổ nhơn, đá điểm đầu bất chợt vỗ tay cười. Hãy nói cười cái gì? Sau ót thấy má chớ cùng qua lại."
 
== Hổ Khâu Phái ==
Hổ Khâu phái (虎丘派 ) do thiền sư Thiện Long thành lập và Phái Đại Huệ(do Thiền Sư Đại Huệ thành lập) vốn là 2 chi nhánh chính của Phái Dương Kỳ(Là một phái Thiền trong Lâm Tế Tông cùng với Phái Hoàng Long). Pháp thiền của sư thâm sâu bí mật nên chỉ có một đệ tử hội được đạo là Ứng Am Đàm Hoa. Sau thì phát triển, dưới Đàm Hoa có 8 vị đắc pháp. Nổi bật là 2 vị:
 
* Mật Am Hàm Kiệt
* Hòa Sơn Tâm Giám
Từ đời sau đạo pháp trở nên hưng thinh như dưới ngài Mật am có nhiều vị cao tăng xuất hiện như: Phá am Tổ tiên, Tùng nguyên Sùng nhạc, Tào nguyên Đạo sinh, v.v... 
 
Đến đời nhà Nguyên trở về sau, phái này được truyền sang Nhật Bản đến nay vẫn còn.
 
== Nguồn tham khảo ==
Hàng 29 ⟶ 47:
: ''Geschichte des Zen-Buddhismus'' I. Indien und China, Bern & München 1985.
: ''Geschichte des Zen-Buddhismus'' II. Japan, Bern & München 1986.
* Cảnh Đức Truyền Đăng Lục(30 quyển, sa môn Đạo Nguyên đời Tống biên soạn).
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Thiền sư Trung Quốc]]