Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Tiên Hoàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bà này con gái Đàm Viên Ngoại
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 231:
Xa hơn là Đà Nẵng có đền thờ vua Đinh ở xã Hoà Khương, [[Hoà Vang]]; Quảng Nam có tượng Vua Đinh trong nhà thờ Tộc Đinh ở Hạ Nông, Điện Bàn; [[Lạng Sơn]] có [[đình Pác Mòng]] thờ Vua Đinh Tiên Hoàng ở thôn Quảng Trung xã Quảng Lạc, [[thành phố Lạng Sơn]];<ref>[http://www.langson.gov.vn/nguoidan/node/149 Lễ hội Lạng Sơn- Lễ hội Đình Pác Mòng]</ref> [[Thanh Hóa]] có đền Vua Đinh ở làng Quan Thành, Thọ Tân, [[Triệu Sơn]]; Bắc Kạn có đền Phja Đeng thuộc xã Cường Lợi huyện Na Rì thờ Vua Đinh. Hưng Yên có đình Phù Liệt ở xã Thắng Lợi, Văn Giang thờ Vua Đinh và ngũ vị đại vương giúp vua dẹp loạn.<ref>[http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_xahoi/_mobile_tintucxh/item/16471602.html Ðình Phù Liệt, một danh thắng lịch sử]</ref> Thái Bình có miếu Vua Đinh ở xã Song An, Vũ Thư và chùa Kỳ Bá ở thành phố Thái Bình; Vĩnh Phúc có chùa An Hòa, Vĩnh Yên với ngôi tổ đường thờ Vua Đinh Tiên Hoàng; Phú Thọ có [[đình Nông Trang]] là nơi thờ Đinh Bộ Lĩnh gắn với sự kiện hưởng ứng của dân địa phương khi vua về đây dẹp 2 sứ quân họ Kiều;<ref>[http://phutho.gov.vn/gioi-thieu/-/vcmsviewcontent/q4Mj/110/52390/le-hoi-inh-nong-trang.html;jsessionid=ACCFE1D6174694E492A0D6455C7DD2E0 Lễ hội đình Nông Trang]</ref> Người Mường [[Hòa Bình]] thờ vua Đinh ở đình Sóc Bai (hay đình Xác Bái) ở xã Yên Bồng, Lạc Thủy; [[Đăk Lăk]] có đình Cao Phong<ref>[http://www.vae.org.vn/News_print.asp?id=2994 Đỉnh Cao Phong với tín ngưỡng của người Mường xa xứ (Số 89/2006)]</ref> ở Hòa Thắng, [[Buôn Ma Thuột]]; Quảng Bình có nơi thờ Vua Đinh ở Đồng Hới; Thừa Thiên Huế có miếu Lịch Đại Đế vương thờ Vua Đinh cùng với các vị Vua Hồng Bàng là những vị vua khai sáng... Tượng đài anh hùng Đinh Bộ Lĩnh ở [[Thành phố Hồ Chí Minh]] được dựng ở suối Tiên và công viên Tao Đàn. Tại trung tâm [[thành phố Ninh Bình]] đã xây dựng khu [[quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế]].
 
Nhiều di sản văn hóa phi vật thể liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng Vua Đinh Tiên Hoàng như: Tục đánh quân ở làng Yên Thư xã Yên Phương (Yên Lạc, [[Vĩnh Phúc]]) lại có các trò "Mục đồng đánh quân" và "Chợ mục đồng" suy tôn tinh thần thượng võ của Đinh Bộ Lĩnh khi qua đây đánh dẹp sứ quân Nguyễn Khoan ở Vĩnh Mỗ. Tục ném đá ở vùng Cát Ngạn (gồm 8 xã ở Thanh Chương, Nghệ An) mà trọng tâm là ở Cát Văn của người dân Thanh Chương vào dịp Tết Đoan ngọ hàng năm để tưởng nhớ tinh thần thượng võ của [[Đinh Bộ Lĩnh]] thưởthuở nhỏ khi người cha còn làm thứ sử Hoan Châu.<ref>[http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/27035402-nguoi-thanh-chuong-vuot-dat.html Người Thanh Chương "vượt đất"]</ref> Các [[lễ hội cố đô Hoa Lư]], lễ hội [[động Hoa Lư]] ở [[Ninh Bình]] cũng diễn lại tích cờ lau tập trận của Đinh Bộ Lĩnh thuở nhỏ. [[Trò Xuân Phả]] ở Thanh Hóa và nghệ thuật [[hát chèo]] là những di sản văn hóa khởi nguồn từ thời Vua Đinh Tiên Hoàng trị vì.
 
<gallery>