Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Đại Hàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n →‎top: replaced: sát nhập → sáp nhập using AWB
Dòng 16:
|event_start = Trở thành đế quốc
|date_start = 13 tháng 10
|event_end = Bị Nhật Bản bãi bỏ quốc hiệu và hiệp ước sátsáp nhập với Nhật Bản.
|date_end = 29 tháng 8
|
Dòng 96:
 
[[File:Korean map in 1899.jpg|299x299px|right|thumb|"[[Bản đồ]] hoàn chỉnh của "Đế quốc Đại Hàn" (Daehan Jeondo), đây là một bản đồ cổ, phác họa [[lãnh thổ]] của [[Hàn Quốc]] trong thời kỳ [[Nhà Triều Tiên|phong kiến]], xuất hiện và được lưu hành từ [[năm]] [[1899]].]]
Sau khi giành được thắng lợi nhanh chóng trong [[Chiến tranh Thanh-Nhật|Chiến tranh Nhật-Trung lần thứ nhất]], [[Đế quốc Nhật Bản]] đã buộc [[Nhà Thanh|Nhà Mãn Thanh]] phải từ bỏ toàn bộ quyền lực và tầm ảnh hưởng tại [[bán đảo Triều Tiên]]. Trên danh nghĩa, sự tuyên thệ ''[[đế quốc|''Đế quốc]]'']] này là nhằm tuyên bố [[chủ quyền]] toàn vẹn [[lãnh thổ]] của [[Triều Tiên]], đoạn tuyệt với mối quan hệ lệ thuộc vào [[Nhà Thanh|triều đình Mãn Thanh]] và tiếp tục thực hiện những [[cải cách]] và [[Công nghiệp hóa|hiện đại hóa]] đất nước. Nhưng trên thực tế, sự lệ thuộc của Triều Tiên chỉ chuyển từ tay [[Trung Quốc (khu vực)|Trung Quốc]] sang [[Nhật Bản]]. Đến [[năm]] [[1910]], sau khi đã củng cố vững chắc quyền lực, [[Quân đội Nhật Bản|lực lượng quân quản]] của [[Đế quốc Nhật Bản|Phát xít Nhật]] đã bãi bỏ [[Danh xưng|quốc hiệu]] này, và kể từ đó toàn bộ [[bán đảo Triều Tiên]] trực tiếp nằm dưới sự cai trị của [[Đế quốc Nhật Bản]].
 
[[Vua]] [[Triều Tiên Cao Tông|Cao Tông]] trước đó đã phần nào thực hiện việc canh tân đất nước, bao gồm [[cải cách]], [[đổi mới]] [[quân đội]], [[kinh tế]], [[chính sách]] điền địa, hệ thống [[giáo dục]] và tiếp tục mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác dựa theo mô hình của cuộc [[Minh Trị Duy tân|Duy Tân Minh Trị]] vốn đã áp dụng rất thành công ở Nhật Bản đồng thời đưa Nhật từ một nước [[phong kiến]] lạc hậu trở thành một [[Đế quốc|nước Đế quốc]] phát triển, nhưng cũng đúng thời điểm này, [[Chính phủ Nhật Bản|Chính phủ Quân Phiệt Nhật]] đã bắt đầu cảnh giác trước những nỗ lực, tham vọng hiện đại hóa và [[công nghiệp hóa]] của triều đình Triều Tiên trong cuộc [[Cải cách Quang Võ]], và, ngay sau vụ việc [[Đại sứ|Thống sứ]] [[Itō Hirobumi]] bị [[ám sát]], [[Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản|quân phiệt Nhật Bản]] đã sử dụng [[Chiến tranh|vũ lực]] để [[Xâm lược|thôn tính]] và [[Triều Tiên thuộc Nhật|sáp nhập Đế quốc Đại Hàn vào lãnh thổ của mình]].