Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khoáng vật học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
n replaced: ( → ( (2), . → ., , → ,, : → : (4), ]] and và [[, tháng bảy năm → tháng 7 năm , . <ref → .<ref (9), sát nhập → sáp nhập using AWB
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[File:Mineralogy between its other sciences around.png|thumb|upright=1.5| Khoáng vật học là tập hợp của các ngành học liên quan đến [[hóa học]], [[khoa học vật liệu]], [[vật lý]] và [[địa chất]].]]
'''Khoáng vật học''' {{refn|Commonly pronounced {{IPAc-en|ˌ|m|ɪ|n|ə|ˈ|r|ɒ|l|ə|dʒ|i}}<ref>{{cite encyclopedia|title=Mineralogy|encyclopedia=American Heritage Dictionary |url=https://www.ahdictionary.com/word/search.html?q=mineralogy |publisher=Houghton Mifflin Harcourt Publishing Company|date=2017 |accessdate=19 October 2017}}</ref><ref name=collins>{{cite encyclopedia|title=Mineralogy |encyclopedia=Collins English Dictionary |publisher=HarperCollins Publishers|url=https://www.collinsdictionary.com/dictionary/english/mineralogy|accessdate=19 October 2017 }}</ref> due to the common phonological process of [[Assimilation (phonology)|anticipatory assimilation]], especially in North-American but also in UK English. Nevertheless, even modern descriptive UK dictionaries tend to record only the [[spelling pronunciation]] {{IPAc-en|ˌ|m|ɪ|n|ə|ˈ|r|æ|l|ə|dʒ|ɪ}}, sometimes even while their sound file instead has the assimilated pronunciation, as in the case of the Collins Dictionary.<ref name=collins/>{{Failed verification|reason=Sources don't support most of this discussion|date=October 2017}}|group=n}} là môn học thuộc về [[địa chất học|địa chất]] được cụ thể hóa trong ngành khoa học nghiên cứu về [[hóa học|tính chất hóa học]], [[cấu trúc tinh thể]] và tính chất vật lý (bao gồm cả tính chất quang học) của [['''khoáng vật học|khoáng vật]]''' và những khoáng vật bị khoáng hóa ([[artifact (archaeology)|artifact]]). Những chuyên ngành nghiên cứu về khoáng vật học có bao gồm quá trình hình thành và nguồn gốc của khoáng vật, sự phân bố của khoáng vật theo địa lý cũng như là ứng dụng của khoáng vật trong đời sống con người.
 
==Lịch sử về khoáng vật học==
Dòng 10:
|publisher =JPL}}</ref>]]
Theo những ghi chép đầu tiên về khoáng vật học, đặc biệt là về ngọc hoặc đá quý và một số loại đá bán quý, đến từ vùng văn hóa [[Babylonia]] ở những thời kỳ đầu tiên, nền văn hóa Hy Lạp–La Mã ([[Greco-Roman]]) cổ, [[Lịch sử Trung Quốc|thời cổ và trung cổ của Trung Quốc]], và những ghi chép dưới [[Sanskrit|tiếng Phạn]] từ [[Lịch sử Ấn Độ|Ấn Độ cổ]] và văn hóa hồi giáo.<ref name=Needham>{{cite book|last=Needham|first=Joseph|title=Science and civilisation in China|year=1959|publisher=Cambridge University Press|location=Cambridge |isbn=978-0521058018|pages=637–638|edition=}}</ref> Sách về môn nghiên cứu bao gồm ''Lịch sử tự nhiên ([[Naturalis Historia]])'' của tác giả [[Pliny the Elder]], cuốn sách không những miêu tả về nhiều loại khoáng vật khác nhau mà còn giải thích thêm về một số tính chất đặc trưng của chúng, ngoài ra còn có Kitab al Jawahir (Qyuển sách về những loại đá quý) bởi nhà nghiên cứu khoa học người Ba Tư tên [[Al-Biruni]]. Nhà chuyên môn [[Georgius Agricola]] ở [[Đức thời Phục Hưng]] đã để lại những nghiên cứu chẳng hạn như ''[[De re metallica ]]'' (''On Metals '', 1556) và ''[[De Natura Fossilium ]]'' (''On the Nature of Rocks '', 1546), chúng đã đưa khoa học tiếp cận đến bộ môn Khoáng vật học. Môn học khoa học về hệ thống khoáng sản và đá được phát triển ở thời [[Phục Hưng]] Châu Âu.<ref name=Needham/> Những nghiên cứu hiện đại về khoáng vật học được thiết lập dựa trên [[crystallography|nguyên tắc của Tính thể học]] ([[crystallography]]) (nguồn gốc của hình học không gian tinh thể, chỉ như thế có thể tìm lại dấu vết về những hoạt động của khoáng vật vào thế kỉ mười tám và mười chín) và dẫn đến phần nghiên cứu việc quan sát đá bằng [[microscopic|thước đo của kính hiển vi]] ([[microscopic]]) với sự phát minh của [[kính hiển vi]] vào thế kỉ mười bảy.<ref name=Needham/>
Nhà khoa học người Đan Mạch là [[Nicholas Steno]] chính là người đầu tiên lĩnh hội định luật nhất quán về các góc giao thoa (ngoài ra cũng được biết đến là định luật 1 trong tinh thể học) trong tinh thể khoáng vật thạch anh vào năm 1669.<ref name=Ness/>{{rp|4}} Mãi sau này thì điều này được khái quát hóa và thiết lập qua nhiều lần thử nghiệm bởi nhà khoáng vật học [[Jean-Baptiste L. Romé de l'Islee]] vào năm 1783. <ref>{{cite encyclopedia|title=Law of the constancy of interfacial angles|encyclopedia=Online dictionary of crystallography|date=24 August 2014 |publisher=International Union of Crystallography|url=http://reference.iucr.org/dictionary/Law_of_the_constancy_of_interfacial_angles|accessdate=22 September 2015}}</ref> [[René Just Haüy]], được biết đến như “cha đẻ của tinh thể học hiện đại”, cho thấy rằng tinh thể có chu kỳ và được thiết lập để sự định hướng về bề mặt tinh thể có thể được diễn đạt dưới các hạng mục của số hữu tỷ,sau này thì nó đã được mã hóa theo chỉ số Miller.<ref name=Ness/>{{rp|4}} Năm 1814, [[Jöns Jacob Berzelius]] giới thiệu một cách phân loại khoáng sản dựa trên những đặc tính hóa học của chúng,nó tốt hơn so với việc phân loại dựa vào cấu trúc tinh thể.<ref name=Rafferty>{{cite book|last1=Rafferty|first1=John P.|title=Geological sciences|date=2012|publisher=Britannica Educational Pub. in association with Rosen Educational Services|location=New York|isbn=9781615304950|pages=14&ndash;15|edition=1st}}</ref> [[William Nicol (geologist)| William Nicol]] đã phát triển [[Nicol prism|lăng kính Nicol]] ([[Nicol prism]]) – [[đèn phân cực]], năm 1827&ndash;1828 trong khoảng thời gian ông đang nghiên cứu về gỗ hóa đá; [[Henry Clifton Sorby]] cho thấy rằng có thể xác định được khoáng vật qua một vết cắt mỏng của chúng bởi tính chất quang học khi ta sử dụng [[polarizing microscope|kính hiển vi phân cực]] ([[Polarizing microsope]]).<ref name=Ness/>{{rp|4}}<ref name=Rafferty/>{{rp|15}} [[James D. Dana]] công bố xuất bản lần đầu tiên cuốn ''Hệ thống khoáng vật học '' vào năm 1837, và những lần xuất bản sau ông có giới thiệu một cách phân loại theo hóa học của khoáng vật mà đến nay nó vẫn được xem là tiêu chuẩn.<ref name=Ness/>{{rp|4}}<ref name=Rafferty/>{{rp|15}} Sự nhiễu xạ của tia tử ngoại được chứng minh bởi [[Max von Laue]] vào năm 1912, và nó được phát triển trở thành một công cụ cho việc phân tích cấu trúc tinh thể của khoáng vật bởi hai cha con nhà William [[William Henry Bragg]] and [[William Lawrence Bragg]].<ref name=Ness/>{{rp|4}}
Dạo gần đây, khi được thúc đẩy bởi công nghệ thử nghiệm tiên tiến (chẳng hạn như [[nhiễu xạ neutron]]) và khả năng tính toán, ta đủ khả năng mô phỏng biểu hiện của tinh thể với quy mô nguyên tử một cách cực kì chính xác. Khoa học cũng đã chia nhánh để xem xét khái quát hơn về 2 vấn đề trong lĩnh vực này, đó là [[hóa vô cơ]] và [[vật lý chất rắn]]. Dù sao vẫn giữ lại sự tập trung vào cấu trúc tinh thể thương gặp trong khoáng vật tạo đá (chẳng hạn như [[perovskit (cấu trúc)|cấu trúc perovskit]] , [[khoáng vật sét]] và [[khoáng vật silicat]]). Đặc biệt là lĩnh vực nghiên cứu này đã tạo ra những bước tiến bộ trong việc am hiểu về mối quan hệ giữa cấu trúc quy mô phân tử của khoáng vật và chức năng của chúng; trong tự nhiên,sự đo lường chính xác và dự đoán về tính chất đàn hồi của khoáng vật là một ví dụ nổi bật,nó đã dẫn đến cái nhìn mới đến biểu hiện [[địa chấn học|địa chấn]] của đá và sự không liên tục liên quan đến độ cao trong biểu đồ địa chấn của [[Lớp phủ (địa chất)|lớp phủ Trái Đất]]. Cuối cùng, trong phần tập trung của họ về sự liên kết giữa hiện tượng quy mô nguyên tử và tính chất vĩ mô, ''Khoa học khoáng sản '' ( như mọi người ngày nay đã biết đến một cách phổ biến) có lẽ có nhiều sự trùng lặp với [[khoa học vật liệu]] hơn bất kỳ ngành học nào khác.
==Tính chất vật lí của khoáng sản==
[[File:Calcit Scalenoeder - Egremont, England.jpg|thumb|Canxit là một khoáng vật cacbonat (CaCO<sub>3</sub>), có cấu trúc tinh thể là khối sáu mặt thoi, và là dạng ổn định nhất của canxi cacbonat]]
[[File:Mineral magnetite (lodestone), from Tortola, British Virgin Islands.jpg|thumb|left|Khoáng vật magnetit, từ Tortola, quần đảo Virgin của Anh]]
[[File:Aragonite redbrown crystals.jpg|thumb|Aragonit là một dạng khác của canxi cacbonat (CaCO<sub>3</sub>), khác với canxit ở điểm có cấu trúc tinh thể trực thoi]]
Bước đầu tiên trong việc xác định một loại khoáng vật đó là ta phải xem xét tính chất vật lý của chúng,một số khoảng vật có thể được đo lường qua những mẫu thử một cách trực tiếp. Nó có thể được phân loại theo [[tỉ trọng]] (thường được gọi là [[trọng lượng riêng]]); Các đặc điểm này bao gồm: cấu tạo tinh thể, kích thước và độ hạt của tinh thể, [[vết vỡ (khoáng vật học)|vết vỡ]],[[song tinh]], [[cát khai]], ánh, màu bên ngoài của khoáng vật (màu giả sắc), và [[màu của bột khoáng vật]] khi mài ra (màu thực của khoáng vật), độ cứng,tính chất điện và từ, trọng lượng riêng và sự hoà tan trong [[hiđrô clorua]](HCl).<ref name=Ness>{{cite book|last1=Nesse|first1=William D.|title=Introduction to mineralogy|date=2012|publisher=Oxford University Press|location=New York|isbn=978-0199827381|edition=2nd}}</ref>{{rp|97&ndash;113}}<ref name=Klein>{{cite book|last1=Klein|first1=Cornelis |first2=Anthony R. |last2=Philpotts|title=Earth materials : introduction to mineralogy and petrology|date=2013|publisher=Cambridge University Press|location=New York|isbn=9780521145213|edition=}}</ref>{{rp|39&ndash;53}}
''Độ cứng '' được xác định bằng cách so sánh với những khoáng vật khác. Trong [[Thang độ cứng Mohs|thang đo độ cứng Mohs]], có bảng đánh giá về độ cứng của khoáng vật được xếp từ độ cứng thấp nhất là 1 (khoáng vật talc) đến độ cứng cao nhất là 10 (kim cương). Khoáng vật có độ cứng cao hơn sẽ làm trầy khoáng vật mềm hơn,vì vậy nên một mẫu vật chưa được xác định sẽ được đặt trong thang đo này dựa trên vết trầy của mẫu vật khác để lại hoặc ngược lại.Một số khoáng vật như [[Canxit]] và [[Kyanit]] có độ cứng phụ thuộc hầu hết vào hướng của vết trầy.<ref name=Manual/>{{rp|254&ndash;255}} Độ cứng cũng có thể được đo lường bằng một thang đo chính xác tuyệt đối qua việc sử dụng [[sclerometer]]; so sanh với thang đo tuyệt đối thì thang đo độ cứng Mohs là hệ phi tính.<ref name=Klein/>{{rp|52}}
''Độ bền'' đề cập đến cách mà khoáng vật biểu hiện khi nó bị vỡ, bị nứt, bị bẻ cong hoặc bị xé rách. Một khoáng vật có thể [[brittle|giòn]], [[malleable|dễ dát mỏng]], [[sectile|dễ cắt]], [[ductile|dễ uốn]], [[Stiffnes|có tính linh hoạt]] và [[elastic deformation|độ đàn hồi]]. Một sự ảnh hưởng quan trọng lên độ bền của khoáng vật là loại liên kết hóa học (chẳng hạn như [[Liên kết ion]] hoặc [[liên kết kim loại]]).<ref name=Manual/>{{rp|255&ndash;256}} Một số đo lường khác về sự gắn kết cơ học thì ''mặt cắt '' của khoáng vật có xu hướng vỡ dọc theo mặt phẳng tinh thể. Nó được miêu tả bởi chất lượng (ví dụ là hoàn hảo hoặc ổn) và sự định hướng của mặt phẳng trong thuật ngữ của tinh thể học. ''Sự phân tách'' thì lại có xu hướng vỡ dọc theo mặt phẳng có điểm yếu nhờ vào áp lực đặt vào,song tinh hoặc [[exsolusion|giải phóng]]. Trong trường hợp cả hai kiểu vỡ này không xảy ra, ''gãy theo hình dạng xương'' là một loại được hình ít bất trật tự hơn,đó có thể là ''[[Conchoidal fracture|hình nón]]'' (có những đường cong và mịn như bên trong vỏ sò), ''xơ'', ''vỡ vụn'', ''lởm chởm'' (với những vết khía có phần rìa sắt nhọn) hoặc ''không đồng đều''.<ref name=Manual/>{{rp|253&ndash;254}}
Nếu khoáng vật được tinh thể hóa trong một điều kiện thuận lợi và tốt nhất, nó sẽ có một dạng [[crystal habit|tập hợp khoáng vật]] đặc biệt (chẳng hạn như lục giác, cột, [[botryoidal]]) mà nó phản ánh lên [[cấu trúc tinh thể]] hoặc trật tự sắp xếp nguyên tử bên trong khoáng vật.<ref name=Klein/>{{rp|40&ndash;41}} Nó cũng bị ảnh hưởng bởi những khiếm khuyết tinh thể và [[Crystal twinning|hiện tượng song tinh]]. Nhiều tinh thể [[đa hình]], có khả năng cho ra nhiều hơn là một cấu trúc tinh thể, nó dựa vào những yếu tố như là áp suất và nhiệt độ.<ref name=Ness/>{{rp|66&ndash;68}}<ref name=Klein/>{{rp|126}}
 
 
==Cấu trúc tinh thể==
Hàng 26 ⟶ 25:
{{Bài học thuật chính|Cấu trúc tinh thể}}
{{Xem thêm|Tinh thể học}}
Cấu tạo tinh thể là sự sắp xếp của các nguyên tử trong tinh thể. Nó được tượng trưng bởi những nhóm điểm [[Crystal lattice|dạng lưới]] ([[Crystal lattice]]) được đặt lặp đi lặp lại theo một khuôn cơ bản trong không gian ba chiều, còn được gọi là [[unit cell|ô đơn vị]] ([[Unit cell]]). Mạng tinh thể được đặc trưng hóa bởi tính đối xứng và chiều không gian trong ô đơn vị của nó. Chiều không gian này được tượng trưng 3 chỉ số ''[[Miller index|Milller]]''. <ref name=Ashcroft>{{cite book|last1=Ashcroft|first1=Neil W.|last2=Mermin|first2=N. David|title=Solid state physics|date=1977|publisher=Holt, Rinehart and Winston|location=New York|isbn=9780030839931|edition=27. repr.}}</ref>{{rp|91&ndash;92}} Mạng tinh thể sẽ giữ duy trì không đổi bởi tổ chức đối xứng đối với bất cứ điểm nào trong mạng lưới: [[Reflection symmetry|phản chiếu]] ([[Reflection symmetry]]), [[Rotational symmetry|quay]] ([[Rotational symmetry]]), [[Point reflection|nghịch đảo]] ([[Point reflection]]), và [[Improper rotation|quay nghịch đảo]] ([[Improper rotation]]) là một sự kết hợp của việc quay và phản chiếu . Tập hợp lại, chúng tạo ra một vật mang tính toán học được gọi là ''[[crystallographic point group|nhóm điểm tinh thể]]'' ([[Crystallographic point group]]) hoặc ''lớp tinh thể''. Có tất cả là 32 lớp tinh thể. Ngoài ra, nhóm không gian của một cấu trúc tinh thể được tạo thành từ các [[Translational symmetry|phép đối xứng tịnh tiến]] ([[Translational symmetry]]) bổ sung vào các phép đối xứng của các nhóm điểm. Khi kết hợp với những điểm đối xứng, chúng tạo ra tổng cộng 230 [[space group|nhóm không gian]] ([[Space group]]).<ref name=Ashcroft/>{{rp|125&ndash;126}}
Hầu hết các khoa đại chất đều có [[powder diffraction|bột có khả năng nhiễu xạ]] ([[Powder diffraction]]) tia [[Tử ngoại]] để phân tích cấu tạo tinh thể của khoáng vật.<ref name=Klein/>{{rp|54&ndash;55}} X-rays có bước sóng giống với độ lớn khoảng cách giữa các nguyên tử. Sự giao thoa cấu thành và phá hủy của sự [[nhiễu xạ]] giữa các sóng rải rác ở các nguyên tử khác nhau, dẫn đến một mô hình đặc biệt của cường độ cao và thấp dựa vào phần hình học của tinh thể. Ở một mẫu vật đã được xay nhuyễn thành bột mịn, tia X-rays lấy mẫu sự phân bố ngẫu nhiên của các hướng tinh thể.<ref name=Dinnebier>{{cite book|last1=Dinnebier|first1=Robert E.|last2=Billinge|first2=Simon J.L.|chapter=1. Principles of powder diffraction|editor-last1=Dinnebier|editor-first1=Robert E.|editor-last2=Billinge|editor-first2=Simon J.L.|title=Powder diffraction : theory and practice|date=2008|publisher=Royal Society of Chemistry|location=Cambridge|isbn=9780854042319|pages=1&ndash;19|edition=Repr.}}</ref> Bột nhiễu xạ có thể phân biệt giữa khoáng vật có thể xuất hiện ở mẫu thử cầm tay, ví dụ như biến thể [[tridymit]] và [[cristobalit]]<ref name=Klein/>{{rp|54}}của [[thạch anh]].
Nhiều công thức cấu tạo khác nhau của khoáng vật [[Isomorphism (crystallography)|đồng hình]] có mô hình bột nhiễu xạ giống nhau, sự khác nhau chính nằm ở khoảng cách và cường độ dòng. Ví dụ như cấu tạo tinh thể ([[Natri|Na]][[Clo|Cl]]) [[halit]] là nhóm không gian ''Fm3m''; cấu tạo này được chia sẻ bởi [[sylvit]] ([[Kali|K]][[Clo|Cl]]), [[pericla]] ([[Magie|Mg]][[Oxi|O]]), [[bunsenit]] ([[Nitơ|Ni]][[Oxi|O]]), [[galen]] ([[Chì|Pb]][[Lưu huỳnh|S]]), [[alabandite]] ([[Mangan|Mn]][[Lưu huỳnh|S]]), [[chlorargyrite]] ([[Bạc|Ag]][[Clo|Cl]]), và [[Titanium nitride|osbornite]] ([[Titan|Ti]][[Nitơ|N]]).<ref name=Manual>{{cite book|last1=Klein|first1=Cornelis|last2=Hurlbut, Jr.|first2=Cornelius S.|title=Manual of mineralogy : (after James D. Dana)|date=1993|publisher=Wiley|location=New York|isbn=047157452X|edition=21st}}</ref>{{rp|150&ndash;151}}
 
 
==Các nguyên tố hóa học==
{{Xem thêm|Hóa học phân tích}}
[[File:Portable Micro-X-ray fluorescence machine.jpg|thumb|upright|Máy huỳnh quang Micro-X di động]]
Một vài khoáng sản là các nguyên tố hóa học, bao gồm [[lưu huỳnh]], [[đồng]], [[bạc]] và [[vàng]], nhưng chiếm phần lớn là các [[hợp chất]]. Phương pháp cơ bản để xác định thành phần của khoáng vật lầ dùng các hóa chất lỏng (''[[Wet chemistry|wet chemical analysis]]'') để tiến hành phân tích, [[axit clohydric]] ([[Hiđrô|H]][[Clo|Cl]]) là một ví dụ do hóa chất này có thể bào mòn khoáng sản. Các nguyên tố sử dụng trong phương trình được xác định bằng phương pháp đo màu ([[Colorimetry (chemical method)|colorimetry]]), phân tích thể tích ([[Titration|volumetric analysis]]) hoặc phân tích trọng lực ([[gravimetric analysis]]). <ref name=Manual/>{{rp|224&ndash;225}}
Từ năm 1960, hầu hết các phân tích hóa học đều được thực hiện bằng các thiết bị chuyên dụng. Một trong số đó là phương pháp [[phân tích As bằng phương pháp AAS]], tương tự với việc sử dụng hóa chất lỏng ở chỗ mẫu vật vẫn sẽ bị hòa tan, nhưng hấp thu nguyên tử nhanh hơn và rẻ hơn so với phương pháp cơ bản. Dung dịch sẽ hóa hơi và quang phổ đo được từ dung dịch nằm trong phạm vi nhìn thấy được và tia tử ngoại.<ref name=Manual/>{{rp|225&ndash;226}} Một số kỹ thuật khác gồm tia-X huỳnh quang ([[X-ray fluorescence]]), phân tích vi điện tử ([[electron microprobe]]) và quang phổ phát xạ nguyên tử ([[Atomic emission spectroscopy|optical emission spectrography]]). <ref name=Manual/>{{rp|227&ndash;232}}
==Khả năng phản quang==
[[File:CSIRO ScienceImage 1483 Olivine Adcumulate.jpg|thumb|Hình ảnh chụp từ máy quang ảnh của [[olivine]] tích lũy bởi [[Archean|Archaean]] [[Komatiite]], [[Agnew, Western Australia]].]]
Hàng 42 ⟶ 40:
Kính hiển vi phân cực có chức năng tương tự như kính hiển vi thông thường, nhưng nó có hai bộ lọc phân cực dạng phẳng, một [[kính lọc phân tử]] được đặt dưới mẫu vật và thiết bị phân tích đặt trên nó, cả hai phân cực đều thẳng góc với nhau. Ánh sáng được truyền qua bộ phân cực, mẫu vật và thiết bị phân tích. Nếu như không có mẫu vật, thiết bị phân tích sẽ chặn toàn bộ ánh sáng từ bộ phân cực. Tuy nhiên, khoáng sản được sử dụng như mẫu vật là dị hướng, thường sẽ làm thay đổi sự phân cực của một vài tia sáng có thể truyền qua. Những phần mỏng hoặc bột được lấy từ khoáng vật có thể sử dụng làm mẫu vật.<ref name=Manual/>{{rp|293&ndash;294}}
Khi quan sát một tinh thể đẳng hướng, ta chỉ quan sát được qua ống kính là rất tối do mẫu vật không có khả năng làm thay đổi sự phân cực của ánh sáng. Tuy nhiên, khi mẫu vật được ngâm trong một chất lỏng hiệu chuẩn có chiết suất khúc xạ thấp hơn và kính hiển vi bị mất tiêu điểm, một vạch sáng gọi là đường Becke xuất hiện xung quanh chu vi của tinh thể. Bằng việc quan sát sự hữu hình hoặc vô hình của các vạch sáng trong chất lỏng với các chỉ số khác nhau, chỉ số của tinh thể có thể được ước tính, con số này thường rơi vào phạm vi sấp xỉ {{math|&plusmn; 0.003}}.<ref name=Manual/>{{rp|294&ndash;295}}
 
 
==Hệ thống khoáng sản==
[[Image:Hanksite.JPG|thumb|[[Hanksit]], Na<sub>22</sub>K(SO<sub>4</sub>)<sub>9</sub>(CO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>Cl, một trong số ít khoáng vật có hàm lượng cacbon và sunfat trong cấu tạo]]
{{Xem thêm|Khoáng sản § Những nhóm khoáng sản}}
Khoáng vật học có hệ thống là việc xác định và phân loại được tính chất của chúng. Trong lịch sử, khoáng vật học chỉ tập trung chủ yếu vào cách [[phân loại học|phân loại]] khoáng vật tạo đá. Vào năm 1959, Hiệp hội liên hiệp quốc về khoáng vật học ([[International Mineralogical Association]]) đã thành lập Ủy ban tân khoáng vật và đặt tên khoáng sản để hợp lí hóa danh pháp và điều chỉnh việc giới thiệu tên mới của chúng. Vào tháng bảy7 năm 2006, Ủy ban cũ đã được sátsáp nhập với Ủy ban phân loại khoáng vật để trở thành Ủy ban tân khoáng vật, đặt tên và phân loại khoáng sản. <ref>{{cite journal|last1=Parsons|first1=Ian|title=International Mineralogical Association|journal=Elements|date=October 2006|volume=2|issue=6|page=388|doi=10.2113/gselements.2.6.388}}</ref> Có hơn 6,000 khoáng sản được đặt tên và chưa có tên, và khoảng 100 loại được phát hiện mỗi năm. <ref>{{cite journal|last1=Higgins|first1=Michael D.|last2=Smith |first2=Dorian G. W.|title=A census of mineral species in 2010|journal=Elements|date=October 2010|volume=6|issue=5|page=346}}</ref> ‘’Cẩm nang’’ về khoáng vật học phân các khoáng sản theo các loại: [[khoáng vật|nguyên tố tự nhiên]], sunfua ([[Sulfide mineral|sulfides]]), muối sunfua ([[Sulfosalt minerals|sulfosalts]]), oxit và hydroxit ([[Mineral#Oxide class|oxides and hydroxides]]), halogenua ([[Mineral#Halide class|halides]]), cacbonat, nitrat và borat ([[Carbonate minerals|carbonates, nitrates and borates]]), sulfat, cromat, molydbat và tungstat ([[Mineral#Sulfate class|sulfates, chromates, molybdates and tungstates]]), photphat, arsenat và vanadate ([[Phosphate mineral|phosphates, arsenates and vanadates]]), and silicat ([[Silicate minerals|silicates]]).<ref name=Manual/>
==Những nguyên tố hình thành địa chất==
Sự hình môi trường khoáng sản phát triển với một tốc độ rất nhanh và cực kỳ đa dạng, sự đa dạng này được thể hiện ở việc các khoáng vật được kết tinh một cách chậm rãi ở nhiệt độ cao và áp suất nóng chảy từ sâu trong lớp vỏ Trái Đất đến sự lắng đọng hình thành trầm tích của nước biển ở nhiệt độ thấp trên bề mặt Trái Đất.
Những nguyên nhân khác nhau có thể gây nên sự thành hệ địa chất bao gồm: <ref name=ramsdell/>
Sự thăng hoa ([[Volcanic sublimate|sublimation]]) từ khí [[núi lửa]] khi xảy ra phun trào
Sự lắng đọng của các [[dung dịch nước]] và [[nước muối cô đặc|nước muối]] [[nhiệt dịch|thủy nhiệt]]
Hàng 58 ⟶ 55:
Sự hình thành tạo nên bởi quá trình [[ôxy hóa khử|oxi hóa]] và [[phong hóa]] của đá do tiếp xúc trực tiếp với [[khí quyển Trái Đất|không khí) hoặc với môi trường [[đất]].
==Sinh khoáng học==
Sinh khoáng học là một lĩnh vực được giao thoa giữa khoáng vật học, [[cổ sinh vật học]] và [[sinh học]]. Đây là ngành học chuyên nghiên cứu về cách thức duy trì, ổn định hàm lượng khoáng sản trong tự nhiên dưới sự kiểm soát sinh học của thực vật và động vật, đáp án của sự cân bằng này là trình tự thay thế khoáng chất của chúng sau quá trình lắng đọng. <ref>{{cite journal | last1 = Scurfield | first1 = Gordon | authorlink = Gordon Scurfield | year = 1979 | title = Wood Petrifaction: an aspect of biomineralogy | url = | journal = Australian Journal of Botany | volume = 27 | issue = 4| pages = 377–390 | doi=10.1071/bt9790377}}</ref> Quá trình này sử dụng các kỹ thuật từ hóa khoáng học, đặc biệt là những nghiên cứu về đồng vị, để xác định chính xác những thứ như quá trình tăng trưởng của động-thực vật sống= B<ref>{{cite journal | last1 = Christoffersen | first1 = M.R. | last2 = Balic-Zunic | first2 = T. | last3 = Pehrson | first3 = S. | last4 = Christoffersen | first4 = J. | year = 2001 | title = Kinetics of Growth of Columnar Triclinic Calcium Pyrophosphate Dihydrate Crystals | url = | journal = Crystal Growth & Design | volume = 1 | issue = 6| pages = 463–466 | doi=10.1021/cg015547j}}</ref><ref>{{cite journal | last1 = Chandrajith | first1 = R. | last2 = Wijewardana | first2 = G. | last3 = Dissanayake | first3 = C.B. | last4 = Abeygunasekara | first4 = A. | year = 2006 | titleiomineralogy of human urinary calculi (kidney stones) from some geographic regions of Sri Lanka | url = | journal = Environmental Geochemistry and Health | volume = 28 | issue = 4| pages = 393–399 | doi=10.1007/s10653-006-9048-y}}</ref> cũng như những thành phần khoáng sản ban đầu có chứa trong những hóa thạch. <ref>{{cite journal | last1 = Lowenstam | first1 = Heitz A | year = 1954 | title = Environmental relations of modification compositions of certain carbonate secreting marine invertebrates | url = http://authors.library.caltech.edu/4626/| journal = Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America | volume = 40 | issue = 1| pages = 39–48 | doi=10.1073/pnas.40.1.39| pmc = 527935 }}</ref>
Để tiếp cận các khoáng vật nhằm mục đích nghiên cứu, một phương thức mới được gọi là dùng sự tiến hóa của khoáng sản ([[mineral evolution]]) để dò tìm sự đồng tiến hóa của hệ sinh quyển và địa quyển ở một khu vực nhất định, bao gồm vai trò của khoáng vật trong nguồn gốc của sự sống, là yếu tố quan trọng quá trình tổng hợp khoáng chất xúc tác và sự hấp thu có chọn lọc các phân tử hữu cơ có trên bề mặt khoáng sản. <ref name=bbc>{{cite web|last=Amos|first=Jonathan|title=Earth's rarest minerals catalogued|date=13 February 2016|url=https://www.bbc.co.uk/news/science-environment-35569659|publisher=BBC News|accessdate=17 September 2016}}</ref><ref>{{cite journal |title=Mineral Evolution |journal=[[American Mineralogist]] |first1=Robert M. |last1=Hazen |first2=Dominic |last2=Papineau |first3=Wouter |last3=Bleeker |first4=Robert T. |last4=Downs |first5=John M. |last5=Ferry |first6=Timothy J. |last6=McCoy |first7=Dimitri A. |last7=Sverjensky |first8=Hexiong |last8=Yang |display-authors=5 |volume=93 |issue=11–12 |pages=1693–1720 |date=November–December 2008 |doi=10.2138/am.2008.2955}}</ref>
Sinh khoáng học[chỉnh sửa]
Sinh khoáng học là một lĩnh vực được giao thoa giữa khoáng vật học, cổ sinh vật học và sinh học. Đây là ngành học chuyên nghiên cứu về cách thức duy trì, ổn định hàm lượng khoáng sản trong tự nhiên dưới sự kiểm soát sinh học của thực vật và động vật, đáp án của sự cân bằng này là trình tự thay thế khoáng chất của chúng sau quá trình lắng đọng.[16] Quá trình này sử dụng các kỹ thuật từ hóa khoáng học, đặc biệt là những nghiên cứu về đồng vị, để xác định chính xác những thứ như quá trình tăng trưởng của động-thực vật sống[17][18] cũng như những thành phần khoáng sản ban đầu có chứa trong những hóa thạch.[19]
Hàng 69 ⟶ 66:
===Công dụng của khoáng sản===
[[File:Americana 1920 Mineralogy - Valuable Minerals.jpg|thumb|upright| Biểu đồ hiển thị màu của một số kim loại dạng thô có giá trị thương mại.<ref>{{cite book|title=The Encyclopedia Americana|year=1918–1920|publisher=Encyclopedia Americana Corp|location=New York|id=plate opposite p. 166}}</ref>]]
Khoáng sản là rất cần thiết cho những nhu cầu khác nhau của mỗi người trong xã hồi ngày nay, một vài ví dụ điển hình như chúng được dùng làm [[Quặng|quặng]] cho các thành phần chính của những sản phẩn kim loại dùng trong các mục đích khác nhau như [[Hàng hóa toàn cầu|thương phẩm]] và các thiết bị máy móc, là thành phần thiết yếu cho những vật liệu xây dựng chẳng hạn [[Đá vôi|đá vôi]], [[Ngọc thạch|đá cẩm thạch]], [[Đá hoa cương|đá granit]], [[Sỏi|sỏi]], [[Thủy tinh|thủy tinh]], [[Thạch cao|thạch cao]], [[Xi măng|xi măng]], vâng vâng,….<ref name=ramsdell>{{harvnb|Moses|1918}}</ref> Những khoáng sản còn được dùng như [[Phân bón|phân bón]] để làm phong phú lượng dưỡng chất có trong đất để thúc đẩy quá trình phát triển của cây trồng [[Nông nghiệp|nông nghiệp]].
===Việc thu thập khoáng sản===
[[Khai thác mỏ|Công việc thu thập khoáng sản]] cũng có thể là một [[sở thích]] nghiên cứu và là sở thích của những tín đồ sưu tầm, với những câu lạc bộ và những tổ chức xã hội đại diện cho lĩnh vực này.<ref>{{cite web |url=http://www.minsocam.org/MSA/collectors_corner/index.htm |title=Collector's Corner |publisher=The Mineralogical Society of America |accessdate=2010-05-22}}</ref><ref>{{cite web |url=http://www.amfed.org/ |title=The American Federation of Mineral Societies |accessdate = 2010-05-22}}</ref> Những viện bảo tàng, một vài nơi điển hình như bảo tàng lịch sử quốc gia tự nhiên về địa chất, đá quý và khoáng sản [[Viện Smithsonian|Smithsonian]] ( [[National Museum of Natural History#Hall of Geology, Gems, and Minerals|National Museum of Natural History Hall of Geology, Gems, and Minerals]]), bảo tàng lịch sử tự nhiên của địa hạt Angeles ([[Natural History Museum of Los Angeles County]]), [[Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Luân Đôn|
bảo tàng lịch sử tự nhiên, London]], và bảo tàng khoáng sản tư nhân Mim ở [[Beirut]], [[Liban]], <ref>{{cite journal | last1 = Wilson | first1 = W | year = 2013 | title = The Opening of the Mim Mineral Museum in Beirut, Lebanon | url = | journal = The Mineralogical Record | volume = 45 | issue = 1| pages = 61–83 }}</ref><ref>{{cite news|first=Peter|last=Lyckberg|title=The MIM Museum opening, Lebanon |date=16 October 2013 |publisher=Mindat.org|url=http://www.mindat.org/article.php/1807/The+MIM+Museum+opening,+Lebanon|accessdate=19 October 2017}}</ref> có rất nhiêu bộ sưu tập mẫu vật khoáng sản phổ biến được trưng bày dài hạn tại những bảo tàng đó.<ref>{{cite web |url=http://www.nhm.org/site/explore-exhibits/permanent-exhibits/gems-minerals |title=Gems and Minerals |publisher=Natural History Museum of Los Angeles |accessdate= 2010-05-22}}</ref>
 
 
 
 
 
==Chú thích==
Hàng 94 ⟶ 87:
*{{cite book|last1=Laudan|first1=Rachel|title=From mineralogy to geology : the foundations of a science, 1650-1830|date=1993|publisher=University of Chicago Press|location=Chicago|isbn=9780226469478|edition=Pbk.}}
*{{cite encyclopedia|first1=Alfred J. |last1=Moses |editor1-last=Ramsdell |editor1-first=Lewis S. |year=1918–1920 |title=Mineralogy |encyclopedia=[[Encyclopedia Americana]]: International Edition |volume=19 |location=New York |publisher=Americana Corporation |pages=164–168|ref={{harvid|Moses|1918}}}}
*{{cite book|last1=Oldroyd|first1=David|title=Sciences of the earth : studies in the history of mineralogy and geology|date=1998|publisher=Ashgate|location=Aldershot|isbn=9780860787709}}
*{{cite book|last1=Perkins|first1=Dexter|title=Mineralogy|date=2014|publisher=Pearson Higher Ed|isbn=9780321986573}}
*{{cite book|last1=Rapp|first1=George R.|title=Archaeomineralogy|date=2002|publisher=Springer Berlin Heidelberg|location=Berlin, Heidelberg|isbn=9783662050057}}
Hàng 119 ⟶ 112:
 
{{Địa chất}}
 
[[Thể loại:Khoáng vật học| ]]