Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: sát nhập → sáp nhập using AWB
Dòng 2:
 
Năm 2017, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên là trường đại học đầu tiên của Việt Nam được kiểm định và đạt chuẩn chất lượng giáo dục theo bộ tiêu chuẩn của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN-QA).
 
 
 
Trường hiện có 3 khuôn viên tại Thủ đô Hà Nội, trong đó khuôn viên chính tọa lạc tại 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Hai khuôn viên khác tại 19 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội và 182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội. Đặc biệt, khuôn viên 19 Lê Thánh Tông là cơ sở của Trường Đại học Đông Dương được thành lập năm 1906, một di sản kiến trúc quý giá do kiến trúc sư nổi tiếng người Pháp Ernest Hébrard thiết kế, được xây dựng từ thời Pháp thuộc, mang phong cách kiến trúc thuần Pháp tân cổ điển. Cụm công trình này là một di tích văn hoá có giá trị lịch sử quan trọng và giá trị kiến trúc trường học thuộc loại quý hiếm trong kho tàng kiến trúc cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam. {{Thông tin trường học
Hàng 53 ⟶ 51:
- Năm 1956: Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội thành lập theo Quyết định số 2183/CP ngày 04/6/1956 của Thủ tướng Chính phủ. Thời gian đầu, Trường có 3 khoa chuyên ngành: Toán - Lý, Hóa - Vạn, Văn - Sử.
 
- Năm 1993: Đại học Quốc gia Hà Nội thành lập theo Nghị định số 97/CP ngày 10/12/1993 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở sátsáp nhập 3 trường: Đại học Tổng hợp Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội và Đại học Sư phạm Ngoại ngữ.
 
- Năm 1995: Từ tháng 9/1995, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên chính thức đi vào hoạt động với tư cách là một trường đại học thành viên của ĐHQGHN.
Hàng 123 ⟶ 121:
Ở bậc đào tạo đại học, có Chương trình đào tạo (CTĐT) chuẩn và CTĐT nhiệm vụ chiến lược.
 
''CTĐT chuẩn bao gồm'': Toán học, Toán cơ, Toán-Tin, Máy tính và Khoa học thông tin, Vật lý học, Khoa học vật liệu, Công nghệ kỹ thuật hạt nhân, Hoá học, Công nghệ kỹ thuật hoá học, Sinh học, Công nghệ sinh học, Địa lí tự nhiên, Khoa học thông tin địa không gian, Quản lý đất đai, Khoa học môi trường, Khoa học đất, Công nghệ kỹ thuật môi trường, Khí tượng và khí hậu học, Hải dương học, Tài nguyên và môi trường nước, Địa chất học, Kỹ thuật địa chất, Quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
 
''CTĐT nhiệm vụ chiến lược'' bao gồm: CTĐT Tiên tiến, CTĐT Tài năng, CTĐT Chất lượng cao và CTĐT Chuẩn quốc tế.
 
- CTĐT tiên tiến: Hoá học, Khoa học môi trường.
 
- CTĐT tài năng: Toán học, Vật lý học, Hoá học, Sinh học.
 
- CTĐT chất lượng cao: Khí tượng, Thủy văn học, Hải dương học, Công nghệ kỹ thuật hóa học, Địa lý tự nhiên, Địa chất học, Công nghệ sinh học, Khoa học môi trường.