Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảng Cộng sản Đức (1918–1956)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Xem thêm: clean up, replaced: {{Commons category → {{thể loại Commons using AWB
n →‎Lịch sử thời hậu chiến: replaced: sát nhập → sáp nhập using AWB
Dòng 44:
 
==Lịch sử thời hậu chiến==
Ở Đông Đức, SPD và KPD được sátsáp nhập để hình thành [[Đảng Thống nhất Xã hội chủ nghĩa Đức|Đảng Thống nhất Xã hội chủ nghĩa]] (SED), trở thành đảng cầm quyền tại Đông Đức cho đến năm 1990. Một đảng thân cận nhỏ của SED là [[Đảng Thống nhất Xã hội chủ nghĩa Tây Berlin]], cũng hoạt động ở Berlin.
 
KPD đã tái tổ chức ở phía tây Đức, và nhận được 5,7% phiếu bầu trong cuộc [[Bầu cử liên bang Đức, 1949|cuộc bầu cử Quốc hội Đức lần đầu tiên]] năm 1949. Nhưng sự công kích từ [[Chiến tranh lạnh]] lẫn những áp lực từ phía [[quốc gia cộng sản]] ở [[Đông Đức]] đã sớm làm cho đảng mất đi sự ủng hộ. Trong cuộc [[Bầu cử liên bang Đức, 1953|cuộc bầu cử năm 1953]] KPD chỉ giành được 2,2 phần trăm tổng số phiếu và mất hết toàn bộ ghế trong quốc hội. Đảng cũng bị [[Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức]] cấm hoạt động vào tháng 8 năm 1956. Sau khi Đảng bị tuyên bố là phi pháp, rất nhiều thành viên tiếp tục hoạt động bí mật mặc cho sự theo dõi ngày càng tăng của chính quyền. Một lượng thành viên của Đảng đã tái thành lập đảng năm 1968 dưới tên gọi [[Đảng Cộng sản Đức]] (DKP), đến nay vẫn còn tồn tại. Tuy vậy, sau khi [[sự thống nhất nước Đức|nước Đức thống nhất]], nhiều đảng viên DKP gia nhập [[Đảng cánh tả (Đức)|Đảng cánh tả]] mới.