Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mật tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của TRẦN BÌNH (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của E.h.p.n.tx
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 43:
 
Dĩ nhiên Mật tông thịnh hành tại nước ta không chỉ do mỗi ngài Tỳ Ni Đa Lưu Chi, mà còn từ Phật giáo Chiêm Thành, những Tăng sĩ ngoại quốc và những vị sư Việt Nam thọ học từ Ấn Độ. Trong đó, ngài Mahamaya, gốc Chiêm Thành, thuộc đời thứ 10 của thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, từng theo học với ngài Pháp Thuận - Pháp hành sám và trì tụng chú Đại bi - cũng rất nổi tiếng về pháp thuật. Thiền uyển tập anh cho rằng ông đắc pháp Tổng trì Tam muội, thi triển nhiều pháp thuật khiến cho vua Lê Đại Hành và dân chúng đều nể phục. Một thiền sư Việt, ngài Sùng Phạm (mất năm 1087), đời thứ 11 của thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, đã đến Ấn Độ chín năm, sau mở trường dạy tại chùa Pháp Vân. Đệ tử của ngài có sư Từ Đạo Hạnh nổi tiếng về phù chú và sư Trì Bát cũng thấm nhuần Mật giáo. Đại Việt sử ký toàn thư cũng ghi chép về một vị Tăng sĩ Ấn Độ, vào năm 1311, đến nước ta, xưng là 300 tuổi, theo Mật giáo, có thể ngồi xếp bằng nổi trên mặt nước. Năm 1318, vua Anh Tông mời một Tăng sĩ Ấn Độ, tên Ban Để Đa Ô Sa Thất Lợi đến dịch một bộ kinh Mật giáo tên là Bạch Tán Thần chú kinh.  
 
Ở Việt Nam có 1 dòng mật tông âm thầm ẩn truyền từ nhiều đời. Tuy không xác định rỏ bao nhiêu đời nhưng chỉ biết từ đời sư tổ : Tịnh Thiên truyền cho sư tổ Tịnh Vân sau đó truyền cho tam Tổ Huyền Chi. Sư Phụ Huyền chi với hơn 65 năm hành mật pháp ở Thất Sơn ngài cũng đã nhận gần 50 đệ tử cả trong ngoài nước Việt Nam & trên toàn thế giới và lấy danh pháp là Hoàng : Hoàng Tâm, [https://www.facebook.com/jackma431 Hoàng Định], Hoàng Khanh, Hoàng Đạt, Hoàng Lợi, Hoàng Long, Hoàng Thương, Hoàng Hoan, Hoàng Tài, Hoàng Tịnh, Hoàng Viên....các đệ tử của ngài vẫn âm thầm hành pháp & giúp cho nhiều chúng sanh.
 
LỤC PHÁP TU BỒ TÁT ĐẠO :
 
1. Nội nhiệt : tu thân, luyện thân, luyện thể, luyện hình, giữ thân nhiệt tạo nên con người khỏe mạnh, vui tươi sống trong xã hội.
 
2. Huyễn pháp : pháp huyễn của bồ tát là không chấp nhặt vào hoàn cảnh khó của đời, luôn lạc quan trong giấc ngủ thấy mình & người điều là anh hùng, tài giỏi trong tâm tư muốn mình vượt trên sóng gió, là người ở cõi đạo tràng sáng suốt trang nghiêm.
 
3. Quá khứ đã qua : không luyến nhớ, không bận tâm, không vướng mắc vào tội lỗi, xám hối cái tội không làm, không biết, không quay về với dĩ vãng tiêu cực và thụ động, nghiệp tội quá khứ tịnh.
 
4. Hiện tại quang minh : sống hiện tại đầy đủ, thân tâm rõ ràng,nâng cao sức học luyện tài, luyện trí,đời sống gia đình tốt đẹp là người công dân hàng đầu của xã hội.
 
5. Tương lai vững bền : Không ảo tưởng tương lai quá xa vượt khỏi tầm tay, không thực tế, nhìn tương lại gần, chắc bền, thuận lợi.
 
6. Ta là bồ tát : nhập thế ta là bồ tát, việc tốt lành.Vào đạo ta là bồ tát quang minh lỗi lạc học đạo Du Già tùy thuận tương ưng.Hiểu pháp đầu đà không tham, không cống cao ngã mạn.
 
Nguồn : https://www.facebook.com/groups/mattongvietnam/permalink/937984329554389/
 
==Xem thêm==