Khác biệt giữa bản sửa đổi của “USS Nevada (BB-36)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: [[Thể loại:Tàu chiến trong Thế chiến thứ hai → [[Thể loại:Tàu chiến thời Thế chiến thứ hai using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 68:
Là chiếc thiết giáp hạm đầu tiên thuộc thế hệ thứ hai<ref name=AmerBB63>Morison and Polmar (2003), trang 63</ref> và cũng là chiếc đầu tiên thuộc loại "Siêu-Dreadnought" của Hải quân Mỹ, ''Nevada'' được các sử gia hiện tại mô tả như là "cách mạng"<ref name=AmerBB63/><ref>Gardiner and Gray (1984), trang 115</ref> và "tiên tiến như chiếc ''[[HMS Dreadnought (1906)|Dreadnought]]'' vào thời của nó"<ref name=Worth290>Worth (2002), trang 290</ref>. Vào lúc nó hoàn thành vào năm [[1916]],<ref>Mặc dù ''Nevada'' được hạ thủy vào năm [[1914]], việc chế tạo chỉ được hoàn tất vào năm [[1916]]. Đối với các con tàu lớn, ụ tàu thường chỉ được sử dụng cho những công việc cần thiết trên bờ cho đến khi thân tàu hoàn tất; và sau khi được cho hạ thủy, những việc trang bị còn lại được tiếp tục thực hiện cho đến khi hoàn thành, trong khi ụ tàu sẽ được dành chỗ cho một con tàu khác.</ref> báo ''[[The New York Times|New York Times]]'' nhấn mạnh rằng nó là "chiếc thiết giáp hạm vĩ đại nhất đang hoạt động"<ref name="Sea Fighter"/> vì nó lớn hơn nhiều so với những chiếc thiết giáp hạm Mỹ đương thời: lượng rẽ nước của nó gần gấp ba lần so với chiếc thiết giáp hạm cũ thế hệ Tiền-Dreadnought ''[[USS Oregon (BB-3)|Oregon]]'' (1890), gần gấp hai lần so với chiếc ''[[USS Connecticut (BB-18)|Connecticut]]'' (1904), và nặng hơn gần 8.000 tấn so với một trong những chiếc dreadnought đầu tiên, ''[[USS Delaware (BB-28)|Delaware]]'', chỉ mới được chế tạo bảy năm trước chiếc ''Nevada''.<ref name="Sea Fighter">{{chú thích báo| date =16 tháng 10 năm 1915| title = Sea Fighter ''Nevada'' Ready For Her Test| work= The New York Times| page = 12| url =http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?_r=1&res=9800EEDB1239E333A25755C2A9669D946496D6CF&oref=slogin|format=PDF}}</ref>
 
''Nevada'' là chiếc thiết giáp hạm đầu tiên của Mỹ có tháp pháo ba khẩu pháo,<ref name=AmerBB63/><ref name="Global Security">{{chú thích web|url=http://www.globalsecurity.org/military/systems/ship/bb-36.htm |title=BB-36 ''Nevada'' class |accessdate=1 tháng 9 năm 2008|dateformat=dmy |last=Pike |first=John |year=2008 |publisher=GlobalSecurity.org}}</ref><ref>Ý tưởng về tháp pháo có nhiều hơn hai khẩu pháo trước tiên đến từ Pháp, khi họ dự định sử dụng tháp pháo gồm bốn khẩu pháo trên kế hoạch [[Normandie (lớp thiết giáp hạm)|lớp thiết giáp hạm ''Normandie'']] mới của họ. Chỉ có một chiếc trong lớp này được hoàn thành, chiếc ''[[Béarn (tàu sân bay Pháp)|Béarn]]'', nhưng nó lại được cải biến thành một tàu sân bay. Xin xem: {{chú thích báo| date =16 tháng 10 năm 1915| title = Sea Fighter ''Nevada'' Ready For Her Test| work= The New York Times| page = 12| url =http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?_r=1&res=9800EEDB1239E333A25755C2A9669D946496D6CF&oref=slogin|format=PDF}}</ref> một ống khói duy nhất,<ref name="Mightiest">{{chú thích báo| date = 19 tháng 9 năm 1915| title = Mightiest U.S. Ship Coming| work= The New York Times| page = 9| url = http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?res=9E01EFD61731E733A0575AC1A96F9C946496D6CF|format=PDF}}</ref> pháo phòng không,<ref name="Sea Fighter"/> và dùng nhiên liệu dầu để cung cấp động năng.<ref name="Sea Fighter"/><ref name="USN Ship Types">{{chú thích báo|url=http://www.history.navy.mil/photos/usnshtp/bb/bb36cl.htm |title=''Nevada'' Class (BB-36 and BB-37), 1912 Building Program |accessyear=2008|accessdaymonth=1 tháng 9|year=2000 |publisher=Naval Historical Center}}</ref> Đặc biệt, việc sử dụng dầu khiến cho con tàu có ưu thế kỷkỹ thuật so với những chiếc đốt than cũ hơn,<ref name="bonner101"/> vì dầu có hiệu quả hơn than do cung cấp một bán kính hoạt động lớn hơn với cùng một khối lượng nhiên liệu. Đây là mối quan tâm lớn của [[Hội đồng Tướng lĩnh Hải quân Hoa Kỳ|Hội đồng Tướng lĩnh Hải quân]] vào lúc đó. Vào năm [[1903]], Hội đồng nhận định rằng mọi thiết giáp hạm Mỹ phải có bán kính hoạt động tối thiểu là 9.700&nbsp;km (6.000 dặm) để Hoa Kỳ có thể thực hiện được [[Học thuyết Monroe]]. Một trong những mục đích chính của [[Hạm đội Great White]], từng đi vòng quanh thế giới trong những năm [[1907]]– [[1908]], là để chứng minh cho Nhật Bản thấy rằng Hải quân Mỹ có thể "mang mọi cuộc đối đầu hải quân đến vùng biển nhà Nhật Bản". Có thể do hậu quả của điều này, những thiết giáp hạm sau năm [[1908]] chủ yếu được thiết kế để "đi được 8.000 dặm ở tốc độ đường trường"; là khoảng cách giữa [[San Pedro, Los Angeles, California|San Pedro]] nơi hạm đội đặt căn cứ, và [[Manila]] là nơi mà hạm đội dự định phải chiến đấu theo bản [[Kế hoạch chiến tranh Cam]] là 6.550 hải lý<ref>Prange, Dillon, and Goldstein (1991), trang 217</ref> (12.100&nbsp;km, 7.500 dặm), tầm hoạt động rõ ràng là mối quan tâm chính của Hải quân Mỹ.<ref>Hone and Friedman (1981), trang 59</ref><ref name=Friedman104>Friedman (1986), trang 104</ref> Hơn nữa, nhiên liệu dầu cũng giúp giảm bớt nhân sự cần cho các lò đốt;<ref>Gardiner and Gray (1984), trang 116</ref> kỹ sư trên chiếc ''[[USS Delaware (BB-28)|Delaware]]'' đã ước lượng rằng 100 thợ đốt lò (stoker) và 112 người chuyển than có thể được thay bằng 24 người, do đó giảm bớt số khoang cabin trên tàu; giúp giảm tải trọng, giảm lượng nước và tiếp liệu mà con tàu cần mang theo.<ref>Friedman (1986), trang 104–105</ref>
 
Thêm vào đó, ''Nevada'' có được lớp vỏ giáp tối đa bên trên các vùng trọng yếu, như hầm đạn và động cơ, và không có vỏ giáp trên những nơi không quan trọng, cho dù những thiết giáp hạm trước đây có vỏ giáp với độ dày khác nhau tùy theo tầm quan trọng của vùng nó bảo vệ. Thay đổi tận căn bản này về sau được biết đến như là nguyên tắc [[Tất cả hoặc không có gì (vỏ giáp)|"tất cả hoặc không có gì"]], mà sau đó được các lực lượng hải quân chủ yếu trên thế giới áp dụng cho thiết giáp hạm của họ.<ref name="Global Security"/><ref name="USN Ship Types"/><ref name="bonner102">Bonner (1996), trang 102</ref> Với sơ đồ vỏ giáp mới được áp dụng, trong lượng của vỏ giáp trên chiếc thiết giáp hạm mới chiếm đến 41,1% tổng lượng rẽ nước.<ref>Friedman (1978), trang 166–167</ref>