Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử Hoa Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 1.55.249.236 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Thẻ: Lùi tất cả
n →‎Cao trào của chủ nghĩa tự do: replaced: hửu → hữu using AWB
Dòng 318:
====Cao trào của chủ nghĩa tự do====
Cao trào của chủ nghĩa tự do xảy ra vào giữa thập niên 1960 bởi sự thành công của tổng thống [[Lyndon B. Johnson]] (1963–69) nhận được sự ủng hộ của Quốc hội để thông qua các chương trình [[xã hội vĩ đại]] của ông.<ref>Eric Alterman and Kevin Mattson, ''The Cause: The Fight for American Liberalism from Franklin Roosevelt to Barack Obama'' (2012)</ref> Chúng gồm có dân quyền, kết thúc [[tách ly chủng tộc tại Hoa Kỳ|tách ly chủng tộc]], [[Bảo hiểm y tế (Hoa Kỳ)|Chương trình bảo hiểm y tế]], mở rộng phúc lợi, hỗ trợ liên bang dành cho giáo dục ở mọi cấp bậc, trợ giúp phát triển các chương trình về nghệ thuật và nhân văn, hoạt động vì môi trường, và một loạt các chương trình xóa đói giảm nghèo.<ref>Robert Dallek, ''Lyndon B. Johnson: Portrait of a President'' (2004)</ref><ref>Irving Bernstein, ''Guns or Butter: The Presidency of Lyndon Johnson'' (1994)</ref> Như các sử gia hiện thời đã giải thích như sau:
<blockquote>Dần dần, giới trí thức theo chủ nghĩa tự do đã phát họa ra một tầm nhìn mới với mục tiêu đạt được sự công bằng xã hội và kinh tế. Chủ nghĩa tự do vào đầu [[thập niên 1960]] không biểu lộ tính chủ nghĩa cấp tiến, có chút ít thiên hướng làm sống lại "các cuộc thập tự chinh" thời [[New Deal]] để chống thế lực kinh tế tập trung, và không có ý định gây cảm xúc mạnh mẽ về giai cấp hay tái phân phối sự thịnh vượng hay tái tổ chức lại các cơ cấu chính quyền hiện hửuhữu. Về mặt quốc tế, nó chống chủ nghĩa cộng sản một cách mạnh mẽ. Nó nhắm mục tiêu bảo vệ thế giới tự do, khuyến khích phát triển kinh tế trong nước, và muốn chắc rằng sự phong phú đạt được sẽ được phân phối một cách công bằng. Chương trình nghị sự của họ bị ảnh hưởng nhiều bởi [[thuyết kinh tế Keynes]]-hình dung rằng sự chi tiêu công cộng khổng lồ sẽ làm gia tăng sự phát triển kinh tế, như thế tạo ra nguồn vốn công để tài trợ các chương trình phúc lợi, nhà ở, y tế và giáo dục lớn hơn.<ref>[[David Edwin Harrell|David Edwin Harrell, Jr.]], Edwin S. Gaustad, John B. Boles, Sally Foreman Griffith, Randall M. Miller, Randall B. Woods, ''Unto a Good Land: A History of the American People'' (2005) pp 1052–53</ref></blockquote>
 
[[Tập tin:RFK and MLK together.jpg|nhỏ|190px|[[Robert F. Kennedy]] và [[Martin Luther King, Jr.]] tại [[Washington, D.C.]] ngày 22 tháng 6 năm 1963]]