Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ hệ Tungus”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Further reading: replaced: : → : (3) using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
|mapcaption=Phân bố địa lý
}}
'''Ngữ hệ Tungus''' (còn gọi là ngữ hệ Mãn-Tungus) là một [[ngữ hệ]] miền đông [[Xibia]] và [[Mãn Châu]]. Hầu hết ngôn ngữ Tungus bị đe dọa, và tương lai của các ngôn ngữ kia cũng không vững vàng. Có đâu chừng 75.000 người bản ngữ trải trên hơn một tá ngôn ngữ Tungus. Một số học giả xếp ngữ hệ Tungus vào ngữ hệ Altai chưa chắc chắn, cùng với ngữ hệ [[Ngữ hệ Turk|Turk]], [[Ngữ hệ Mongol|Mongol]], đôi lúc cả [[ngữ hệ Triều Tiên|Triều Tiên]] và [[Ngữ hệ Nhật Bản|Nhật Bản]].
 
Từ "Tungus" là một [[ngoại danh]] mà [[người Yakut]] và [[người Tatar Xibia]] gọi [[người Evenk]] ("tongus") vào thế kỷ XVII, nghĩa là "heo/lợn". Nó được mượn vào tiếng Nga thành "тунгус", rồi tới tiếng Anh thành "Tungus". Việc dùng "Tungus" cho người Evenk được coi là thiếumiệt tôn trọngthị.
 
==Phân loại==
Những nhà ngôn ngữ học nghiên cứu ngôn ngữ Tungus đặt ra nhiều hệ thống phân loại, dựa trên "tiêu chí" khác nhau, gồm đặc điểm hình thái, từ vựng, và âm vị. Một số học giả bỏ qua mô hình rẽ nhánh, cho rằng vì lịch sử tiếp xúc lâu dài giữa các tộc nói ngôn ngữ Tungus với nhau, ngữ hệ Tungus nên được coi là một [[dialect continuum]] ([[dãy phương ngữ]]).<ref>{{cite journal|jstor=417262|title=Revisiting Tungusic Classification from the Bottom up: A Comparison of Evenki and Oroqen |publisher=Language|author=Lindsay J. Whaley, Lenore A. Grenoble and Fengxiang Li |date=June 1999}}</ref>
 
Một phân loại được nhiều người chấp thuận chia ngữ hệ Tungus ra làm nhánh Bắc và nhánh Nam (Georg 2004). Trong khi đó, Hölzl (2018)<ref>Hölzl, Andreas. 2018. ''The Tungusic language family through the ages: Interdisciplinary perspectives: Introduction''. International Workshop at the 51st Annual Meeting of the Societas Linguistica Europaea (SLE). 29 August – 1st September 2018, Tallinn University, Estonia.</ref>, chia hệ ra làm bốn nhóm con, tên Ewen, Udeghe, Nana, và Jurche.
Dòng 38:
;Tungus Nam
* Jurchen/Nữ Chân
** [[Tiếng Mãn|Mãn]]: người Mãn gốc gác từ dọc [[Tùng Hoa|sông Sungari Ula]], lập nên [[nhà Kim]] và [[nhà Thanh]].
** [[Tiếng Nữ Chân|Nữ Chân]]†: dạng cổ của tiếng Mãn
** [[Tiếng Xibe|Xibe/Tích Bá]]: nói ở [[Qapqal|Huyện tự trị dân tộc Tích Bá Qapqal]], Tân Cương.
** Kháp Khách Lạp (Kyakala) 恰喀拉<ref name="Mu1987">Mu, Yejun 穆晔骏. 1987: Balayu 巴拉语. Manyu yanjiu 满语研究 2. 2‒31, 128.</ref>
** Ba Lạp (Bala) 巴拉<ref name="Mu1987"/>
Dòng 54:
[[Alexander Vovin]]<ref>Vovin, Alexander. ''[https://www.academia.edu/1804227/Why_Manchu_and_Jurchen_Look_so_Un-Tungusic Why Manchu and Jurchen Look so Un-Tungusic]?''</ref> ghi nhận rằng tiếng Mãn và tiếng Nữ Chân là những ngôn ngữ dị biệt trong nhánh Tungus Nam; điều này có thể là do ảnh hưởng từ [[tiếng Khiết Đan]], [[tiếng Triều Tiên cổ]], có lẽ cả [[Ngữ hệ Chukotka-Kamchatka|Chukotka-Kamchatka]].
 
Mặc cho những nét giống nhau giữa hệ Tungus và nhóm tiếng Triều Tiên, Vovin (2013)<ref>Vovin, Alexander. 2013. [https://www.academia.edu/5146239/Why_Koreanic_is_not_demonstrably_related_to_Tungusic Why Koreanic is not demonstrably related to Tungusic?]. Proceedings of the conference Comparison of Korean with Other Altaic Languages: Methodologies and Case Studies, November 15, 2013, Gachon University, Seongnam, Republic of Korea.</ref> cho rằng hai bên không liên quan.
 
==Chú thích==