Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dòng gen”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tác giả đầu tiên của trang "Dòng gen"
 
Biên soạn tiếp có bổ sung hình.
Dòng 1:
[[Tập tin:Gene flow final.png|nhỏ|Hình 1: Dòng gen thường gặp nhất là phátPhát tán cá thể thông qua di cư hoặc nhập cư là hiện tượng dòng gen thường gặp.]]
'''Dòng gen''' là sự di chuyển [[cá thể]] hoặc [[giao tử]] từ [[Quần thể (sinh học)|quần thể]] này sang quần thể khác cùng loài, kèm theo vật liệu di truyền (thường là [[gen]]) mà nó có thể mang theo.<ref>Campbell và cộng sự: "Sinh học" - [[Nhà xuất bản Giáo dục]], 2010.</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://evolution.berkeley.edu/evolibrary/article/evo_21|title=Gene flow|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> Xét về kết quả của cấu trúc di truyền ở quần thể, thì dòng gen là sự biến đổi tần số alen do sự di chuyển của giao tử, cá thể hoặc nhóm cá thể (Slatkin, 1987).<ref>{{Chú thích web|url=https://www.sciencedirect.com/topics/agricultural-and-biological-sciences/gene-flow|title=Gene Flow|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
== Ví dụ ==
 
* Hình 1 mô tả sự di cư của một vài cá thể chim ở quần thể màu xanhđàn bên này núi (màu xanh) sang đàn chim cùng loài màu nâu bên kia núi (màu nâu), hoặc ngược lại: từ quần thể màu nâuđàn bên kia núi sang đàn bên này núi. Sau di cư và nhập cư như vậy, cá thể di-nhập có thể mang alen mới đếnvào đàn (quần thể) thu nhận nó mà trước đó chưa có, đồng thời giao phối với các thể vốn có, thay đổi tần số alen, từ đó hoà bộ gen của nó vào [[vốn gen]] quần thể mà nó nhập cư, dẫntừ đếnđó tổlàm hợpthay đổi tần số alen mớichung hoặc thậm chí có thể mangdẫn đến alentạo mớira tổ quầnhợp thểalen nhận nó vốn chưa cómới.
 
[[Tập tin:Taraxacum sect. Ruderalia MHNT.jpg|nhỏ|Hình 2: Hạt cây như hạt bồ công anh được phát tán nhờ gió, tạo ra dòng gen ở thực vật.]]
 
* Hình 2 là ảnh chụp hạt một loài cây thuộc [[chi Địa đinh]], thích nghi với phát tán nhờ gió: hạt rất nhỏ và nhẹ, lại có nhiều lông mịn giúp chúng rất dễ bị gió cuốn rời xa quần thể ban đầu, [[Phát tán hạt|phát tán]] khắp nơi, có thể tạo nên "dòng gen" chuyển đến quần thể mới, hoặc có thể sáng lập ra quần thể mới ở khu vực mới.
 
== Nội hàm ==
Khái niệm "dòng gen" này dịch từ [[tiếng Anh]] "'''Genegene flow'''" là thuật ngữ trong [[Tiến hóa|thuyết tiến hoá]] hiện đại và trong [[di truyền học quần thể]] dùng để chỉ:
 
* Sự di cư hoặc nhập cư hoặc sự trao đổicủa các cá thể hoặc cả một quần thể độngsinh vật từ nơi này sang quần thể cùng loài ở nơi khác hoặc ngược lại.<ref>"Sinh học 12" - [[Nhà xuất bản Giáo dục]], 2019.</ref> Ở động vật, dòng gen kiểu này ít nhiều có tính chất chủ động (do động vật tự thực hiện) nên thường gọi là di - nhập gen. Nhưng các thực vật thì không tự di chuyển được, nên dòng gen mang tính chất bị động, thông thường gọi là phát tán.
* Sự phát tán cơ quan hoặc bộ phận sinh sản của thực vật, như hạt phấn ngô bị gió cuốn từ cánh đồng ngô này sang cánh đồng ngô khác, từ đó có thể gây ra giao phấn ngẫu nhiên; như quả của một loài cây bị gió cuốn (như quả chò), quả bị dòng nước chảy đưa đi xa (như quả dừa), được động vật mang hộ (như hạt cà phê chồn, phấn hoa do ong và bướm hút mật), v.v đều có thể dẫn đến dòng gen.<ref>{{Chú thích web|url=https://biologydictionary.net/gene-flow/|title=Gene Flow|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> Các động vật ít chuyển động cũng chịu tác động của phát tán, như trai, ốc,... chẳng hạn ấu trùng của một số [[động vật thân mềm]] ở biển đã được chứng minh rằng tạo ra dòng gen theo dòng [[hải lưu]] xích đạo chảy từ bờ biển châu Phi đến [[Biển Caribe|biển Caribê]], giúp chúng có độ [[đa dạng di truyền]] cao. Mặc dù thuật ngữ "dòng gen" không đồng nghĩa với thuật ngữ "phát tán", nhưng chắc chắn là phát tán tạo cơ hội cho dòng gen, đồng thời dòng gen có thể xảy ra khi phát tán.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.sciencedirect.com/topics/agricultural-and-biological-sciences/gene-flow|title=Gene Flow|tác giả=|họ=J.B. Mitton|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
* Bởi vì quá trình di chuyển của vật liệu di truyền như vậy thường được thực hiện qua di cư hoặc nhập cư, nên cùngdòng nội hàm trêngen còn gọi là gen '''di cư gen''' (gene migration);, hoặc '''dòng alen''' (allele flow) do trong phát tán gen như thế có thể mang đến cho quần thể alen mới, mà trước khi nhận cá thể nhập cư vốn không có.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.britannica.com/science/gene-flow|title=Gene flow (GENETICS)|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
== VaiÝ trònghĩa ==
Dòng gen là một cơ chế quan trọng để thay đổi độ đa dạng di truyền của quần thể. Điều này dẫn đến hai kết quả trái ngược.
[[Tập tin:Marineiguana03.jpg|nhỏ|Hình 2: Kỳ nhông biển ở quần đảo Galapagos đã tiến hóa qua dòng gen và cách ly địa lý.]]
 
<br />{{Đang sửa đổi}}
* Nếu dòng gen của quần thể bị hạn chế, dòng gen bị cản trở bởi "hàng rào" (xem mục dưới đây), thì quần thể thường có sự gia tăng mức cận huyết (F) trong quần thể, từ đó quần thể có thể rơi vào trạng thái xuất hiện nhiều cá thể mang kiểu hình có hại vì thoái hoá giống. Ví dụ như một số quần thể chuột túi ''[[Petrogale lateralis]]'' (Black Footed Rock Wallaby) ở [[châu Úc]] chỉ sống ở các hòn đảo ngoài khơi, bị cô lập gần như tuyệt đối, nên hệ số cận huyết rất cao.
* Ngược lại, nếu trong cùng loài, dòng gen xảy ra nhiều thì độ đa dạng di truyền tăng và hệ số cận huyết thấp.
 
== Ngăn cản dòng gen ==
 
=== Cách li địa lý ===
[[Tập_tin:Speciation_modes_edit.svg|nhỏ|Hình 3: Một số ví dụ về ngăn cản dòng gen.]]
Dòng gen thường bị ngăn cản bởi các "hàng rào" địa lý hoặc vật lý tự nhiên hay nhân tạo. Các "hàng rào" loại này có thể là các dãy núi, đại dương hoặc sa mạc rộng, hoặc như [[Vạn Lý Trường Thành]] của Trung Quốc đã cản trở dòng gen của nhiều quần thể thực vật và cả động vật địa phương.<ref name="pmid12634804">{{cite journal|vauthors=Su H, Qu LJ, He K, Zhang Z, Wang J, Chen Z, Gu H|title=The Great Wall of China: a physical barrier to gene flow?|journal=Heredity|volume=90|issue=3|pages=212–9|date=March 2003|pmid=12634804|doi=10.1038/sj.hdy.6800237}}</ref> Một trong những loài thực vật địa phương này là ''[[Ulmus pumila]]'' đã được nghiên cứu, chứng tỏ độ đa dạng di truyền thấp hơn hẳn so với các loài Vitex negundo, Ziziphus jujuba, Heteropappus hispidus và Prunus armeniaca phân bố ở vùng đối diện Vạn Lý Trường Thành. Đó là do Ulmus pumila đã giao phấn nhờ gió là chủ yếu, còn các loài thực vật kia giao phấn nhờ côn trùng.<ref name="pmid12634804" />
 
=== Cách li mùa vụ ===
Ngoài "hàng rào" địa lý, dòng gen còn bị ngăn cản bởi sai khác về mùa vụ sinh sản, ngay cả khi các sinh vật sống cùng một tkhu vực địa lý. Chẳng hạn như hai loài cọ Howea cùng sống trên [[đảo Lord Howe]] đều rất giống nhau, nhưng vốn gen lại tách biệt nhau do mỗi loài có thời gian ra hoa rất khác nhau, do đó không thể có dòng gen tự nhiên giữa hai loài này.<ref>{{Cite journal|last=Savolainen|first=Vincent|last2=Anstett|first2=Marie-Charlotte|last3=Lexer|first3=Christian|last4=Hutton|first4=Ian|last5=Clarkson|first5=James J.|last6=Norup|first6=Maria V.|last7=Powell|first7=Martyn P.|last8=Springate|first8=David|last9=Salamin|first9=Nicolas|date=2006-05-11|title=Sympatric speciation in palms on an oceanic island|journal=Nature|language=en|volume=441|issue=7090|pages=210–213|doi=10.1038/nature04566|pmid=16467788|issn=0028-0836}}</ref>
 
=== Các rào cản khác ===
 
* Các sinh vật có thể sống trong cùng một khu vực địa lý, có trùng nhau về mùa vụ sinh sản, nhưng lại khác nhau về môi trường, thì có thể không có dòng gen.
* Trong quần thể người, sự phân biệt về đẳng cấp, sắc tộc, phong tục, tôn giáo, kinh tế - tài chính,... dẫn đến kết hôn không thể tự do hoàn toàn, từ đó cũng ngăn cản dòng gen. Tập quán kết hôn đồng tộc dễ dẫn đến giao phối gần, làm tăng hệ số cận huyết.
 
== Nguồn trích dẫn ==
<references />
 
== Liên kết ngoài ==
{{Commons category|Gene flow}}
 
* [https://web.archive.org/web/20160303181449/http://www.coextra.eu/research_themes/topics188.html Co-Extra research on gene flow mitigation]
* [http://www.transcontainer.org/UK Transcontainer research on biocontainment]
* [http://www.inra.fr/sigmea SIGMEA research on the biosafety of GMOs]
 
[[Thể loại:Di truyền học quần thể]]
[[Thể loại:Thuyết tiến hoá hiện đại]]