Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Châu Thành, Long An”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 103:
 
== Lịch sử ==
Dưới thời chúa Sãi [[Nguyễn Phúc Nguyên]] (1613-1635) khi [[nhà Nguyễn]] kéo vào lập đồn binh ở Sài Gòn (tức thành phố Hồ Chí Minh ngày nay), năm 1923 huyện Châu Thành ngày nay thuộc phủ Gia Định còn rất hoang vu, Khi Nguyễn Hữu Cảnh lập Gia Định phủ và đưa dân từ các phủ Ngũ Quảng (Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Tín) vào Nam khai hoang, người Việt đi khai hoang lập ấp ở đan xen với các tộc người địa phương thuộc ngữ hệ Khơ-me và Mã-lai. Từ năm 1699 trở đi huyện Châu Thành chính thức thuộc Vũng Gù ( thành phố Tân An ngày nay) nằm trong huyện Tân Bình, dinh Phiên Trấn, phủ Gia Định.
 
Năm [[1705]], [[Nguyễn Cửu Vân]] lập đồn điền ở Vũng Gù vào đào kênh thông từ Vàm Cỏ Tây sang Mỹ Tho (gọi là sông Bảo Định ngày nay).
Năm 1832, tỉnh Gia Định được thành lập gồm 4 phủ, 9 huyện:
Năm [[1802]], Gia Long đổi phủ Gia Định thành trấn Gia Định, huyện Châu Thành ngày nay thuộc Vũng Gù, huyện Tân Bình, trấn Phiên An, phủ Bình Thuận
*Phủ Tân Bình (Sài Gòn) gồm 3 huyện: Bình Dương (Sài Gòn), Bình Long (Hóc Môn), Tân Long (Chợ Lớn). Phủ này nay đều thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Miền Đông Nam Bộ.
Năm [[1832]], huyện Châu Thành thuộc phủ Tân An, phủ lỵ đóng tại chợ Cai Tài, huyện lỵ Tân Thạnh đóng tại thôn Kỳ Sơn, làng Kỳ Xuyên (nay thuộc xã Bình Quới).
*Phủ Hòa Thạnh (Gò Công) gồm 2 huyện: Tân Hòa (Gò Công), Tân Thạnh (Kỳ Son). Huyện Tân Hòa nay thuộc tỉnh Tiền Giang. Huyện Tân Thạnh, ở phía bờ nam sông Vàm Cỏ Tây đối diện huyện Cửu An, nay thuộc địa bàn thành phố Tân An và toàn bộ huyện Châu Thành tỉnh Long An.
Năm [[1868]], phủ lỵ dời về Vũng Gù ( thành phố Tân An ngày nay) và huyện Châu Thành trở thành huyện Tân Thạnh với 2 tổng: Tổng Thanh Mục Thượng và Tổng Thạnh Hội Hạ.
*Phủ Tân An (Vũng Gù) gồm 2 huyện: Cửu An (Vũng Gù), Phước Lộc (Cần Giuộc). Huyện Cửu An là vùng đất nằm kẹp giữa hai dòng Vàm Cỏ Tây và Vàm Cỏ Đông từ Tân Trụ đến Thủ Thừa, nay thuộc địa bàn Tân Trụ, Tân An, Thủ Thừa, Bến Lức, và có thể cả Thạnh Hóa của tỉnh Long An. Huyện Phước Lộc nay là các huyện Cần Đước, Cần Giuộc và một phần huyện Bến Lức tỉnh Long An.
*Phủ Tây Ninh gồm 2 huyện: Tân Ninh (Tây Ninh), Quang Hóa (Bến Cầu, Trảng Bàng). Ngày nay một phần huyện Mộc Hóa (phần phía đông sông Vàm Cỏ Tây), thị xã Kiến Tường, và có thể là một phần các huyện Thạnh Hóa, Đức Hòa, Đức Huệ của tỉnh Long An nguyên là đất huyện Quang Hóa phủ Tây Ninh.
 
Theo Nghị định ngày 29/11/1923 (do ông Lacognaco-người Pháp ký) đã thành lập một số làng ở huyện Châu Thành gồm:
Năm 1900, tỉnh Tân An được thành lập với 3 quận đầu tiên là: Châu Thành, Thủ Thừa và Mộc Hoá.
*Làng Hoà Điều, làng Đa Phú (xã Hoà Phú ngày nay).
 
*Làng Bình Công Tây, làng Vĩnh Bình (xã Vĩnh Công ngày nay).
Năm 1956, tỉnh Long An được thành lập trên cơ sở sáp nhập tỉnh Tân An và phần lớn tỉnh Chợ Lớn. Lúc này Châu Thành là quận của tỉnh Long An.
*Làng Bình Hạp, làng Gia Thạnh (xã Hiệp Thạnh ngày nay).
 
*Làng Dương Xuân, xóm Gia Hội (thôn Hội Hưng), (xã Dương Xuân Hội ngày nay).
Ngày 3 tháng 10 năm 1957, quận Châu Thành đổi tên thành quận Bình Phước.
*Làng Tân Lục, làng An Tập, làng Tân Long (xã An Lục Long ngày nay).
 
*Làng Thuận Lễ, làng Chí Mỹ (xã Thuận Mỹ ngày nay).
Sau ngày [[30 tháng 4]] năm [[1975]], quận Bình Phước đổi thành huyện Châu Thành thuộc tỉnh Long An, gồm 15 xã: An Lục Long, An Vĩnh Ngãi, Bình Lập, Bình Quới, Bình Tâm, Dương Xuân Hội, Hiệp Thạnh, Hòa Phú, Long Trì, Phú Ngãi Trị, Phước Tân Hưng, Thanh Phú Long, Thanh Vĩnh Đông, Thuận Mỹ, Vĩnh Công.
*Làng Vĩnh Thới, làng Xuân Đông (xã Thanh Vĩnh Đông ngày nay).
*Làng Bình Phước, làng Tân Bình, xóm Đồng Hưng (xã Phước Tân Hưng ngày nay).
*Làng Ngãi Phú, làng Bình Trị (xã Phú Ngãi Trị ngày nay).
*Làng Kỳ Xuyên, làng Bình Quới (xã Bình Quới ngày nay).
*Làng Long Trì (xã Long Trì ngày nay).
Đến năm 1956, chính quyền Sài Gòn sáp nhập 2 tỉnh Tân An và Chợ Lớn thành tỉnh Long An, sau đó đổi tên huyện Châu Thành thành quận Bình Phước, nhưng thời ấy Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam vẫn giữ nguyên tên gọi huyện Châu Thành, lúc đó huyện có 17 xã gồm: Thanh Vĩnh Đông, Thuận Mỹ, Thanh Phú Long, An Lục Long, Dương Xuân Hội, Long Trì, Hiệp Thạnh, Vĩnh Công, Hoà Phú, Bình Quới, Bình Lập, Bình Tâm, An Vĩnh Ngãi, Lợi Bình Nhơn, Phước Tân Hưng, Phú Ngãi Trị, Khánh Hậu.
 
Sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 1975, tỉnh quyết định tách 2 xã Lợi Bình Nhơn và Khánh Hậu về huyện Thủ Thừa,
Năm 1976, Thị xã Tân An được thành lập trên cơ sở tách toàn bộ diện tích và dân số của xã Bình Lập, huyện Châu Thành (ngày nay là các phường 1, 2, 3, 4 và 1 phần phường 7, tp Tân An)
 
Hàng 123 ⟶ 130:
 
Quyết định 298/CP<ref>[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-298-CP-chia-huyen-Moc-Hoa-tinh-Long-An-thanh-huyen-Moc-Hoa-huyen-Tan-Thanh-doi-ten-huyen-Tan-Chau-cung-tinh-thanh-huyen-Vam-Co-vb44190t17.aspx QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ SỐ 298 - CP NGÀY 19 THÁNG 9 NĂM 1980 VỀ VIỆC CHIA HUYỆN MỘC HOÁ THUỘC TỈNH LONG AN THÀNH HUYỆN MỘC HOÁ VÀ HUYỆN TÂN THẠNH VÀ ĐỔI TÊN HUYỆN TÂN CHÂU CÙNG TỈNH THÀNH HUYỆN VÀM CỎ]</ref> ngày 19 tháng 9 năm 1980 của Hội đồng Chính phủ đổi tên huyện [[Vàm Cỏ (huyện)|Tân Châu]] thành huyện [[Vàm Cỏ (huyện)|Vàm Cỏ]].
Để tạo điều kiện quản lý hành chính và quản lý kinh tế được thuận lợi nên đảng và Nhà nước ta quyết định hợp nhất 2 tỉnh Kiến Tường và Long An thành tình Long An.
 
Đến năm 1977, huyện Tân Trụ và huyện Châu Thành được hợp nhất thành huyện Tân Châu. Năm 1978 đổi tên huyện Tân Châu thành huyện Vàm Cỏ (có vị trí hành chính đóng tại huyện Tân Trụ ngày nay). Vào năm 1982 do mở rộng phát triển đô thị, cụ thể là mở rộng thị xã Tân An (nay là thành phố Tân An) nên tỉnh quyết định tách 2 xã của huyện Châu Thành về thành phố Tân An là An Vĩnh Ngãi và Bình Tâm. Đến năm 1989 huyện Vàm Cỏ được tách trở lại thành hai huyện: Tân Trụ và Châu Thành.
 
Ngày 14 tháng 1 năm 1983, chuyển 2 xã An Vĩnh Ngãi và Bình Tâm về [[Tân An|thị xã Tân An]] quản lý.
Hàng 129 ⟶ 139:
 
Quyết định số 549-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 31 tháng 8 năm 1992 chia xã Dương Xuân Hội thành hai đơn vị hành chính lấy tên là xã Dương Xuân Hội và thị trấn Tầm Vu.
Do yêu cầu phát triển mở rộng kinh tế và văn hóa của huyện, nhất là việc phát triển đô thị hiện tại và tương lai, vào năm [[1992]], UBND tỉnh Long An quyết định thành lập thị trấn Tầm Vu (trước đây thuộc một phần xã [[Dương Xuân Hội]] và một phần xã [[Hiệp Thạnh]]).
 
Từ đó, huyện Châu Thành có 1 thị trấn và 12 xã như hiện nay.