Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Victoria của Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 140:
 
== Nữ hoàng Ấn Độ ==
[[File:Queen Victoria by Julia Abercromby.jpg|thumb|leftphải|upright210px|Bức chân dung Victoria''Nữ dướihoàng cái nhìnNữ thánvương phụcVictoria'' của họa sĩ [[Heinrich von Angeli]] năm [[1875]] bằng "sự trung thực, hoàn toàn không xu nịnh, và sự đánh giá đúng về nhân vật".<ref>St Aubyn, tr 335</ref>]]
{{Wikisource-en|Queen Victoria's Proclamation}}
Sau [[Cuộc nổi dậy của Ấn Độ năm 1857|Cuộc nổi dậy ở Ấn Độ 1857]], [[Công ty Đông Ấn Anh]], vốn cai trị phần lớn [[Ấn Độ]], bị tan rã, và tất cả của cải và nền bảo hộ của người Anh lên [[tiểu lục địa Ấn Độ]] được sáp nhập trực tiếp vào [[Đế quốc Anh]]. Nữ vương có một cái nhìn tương đối công bình về cuộc xung đột, và lên án sự tàn bạo của cả hai phía.<ref>Hibbert, tr 249–250; Woodham-Smith, tr 384–385</ref> Bà viết về "cảm giác kinh dị và sự hối tiếc của bà về kết quả của nội chiến đẫm máu này",<ref>Woodham-Smith, tr 386</ref> và được khuyến khích bởi Albert, bà nhấn mạnh thông báo của mình rằng việc chuyển giao quyền lực từ Công ty về cho Chính phủ ''"nên được thể hiện bởi sự rộng lượng, nhân từ và lòng khoan dung tôn giáo".''<ref name=hws>Hibbert, tr 251; Woodham-Smith, tr 386</ref> Theo chỉ thị của bà, một công văn với nội dung đe dọa ''"thủ tiêu tôn giáo và phong tục bản địa"'' được thay thế bởi một công văn đảm bảo [[tự do tôn giáo]].<ref name=hws/>
 
[[File:Queen Victoria by Julia Abercromby.jpg|thumb|left|upright|Bức chân dung Victoria dưới cái nhìn thán phục của họa sĩ [[Heinrich von Angeli]] năm [[1875]] bằng "sự trung thực, hoàn toàn không xu nịnh, và sự đánh giá đúng về nhân vật".<ref>St Aubyn, tr 335</ref>]]
Trong cuộc [[Tổng tuyển cử Anh, 1874|tuyển cử năm 1874]], Disraeli trở lại nắm quyền. Ông cho thông qua [[Đạo luật Thờ cúng công cộng 1874]], theo đó loại bỏ các nghi thức Công giáo trong phụng vụ của [[giáo hội Anh]] và được Victoria rất ủng hộ.<ref>Hibbert, tr 361; Longford, tr 402; Marshall, tr 180–184; Waller, tr 423</ref> Bà thích những thứ ngắn gọn, đơn giản, và cá nhân bà cảm thấy bà phù hợp với Giáo hội Trưởng lão của Scotland hơn là chế độ giám mục trong Giáo hội Anh.<ref>Hibbert, tr 295–296; Waller, tr 423</ref> Ông cũng thúc đẩy [[Đạo luật danh hiệu hoàng gia]] được thông qua bởi Quốc hội, do đó Victoria được tôn làm ['''Nữ hoàng Ấn Độ'''; ''Empress of India''] từ ngày [[1 tháng 5]] năm [[1876]].<ref>Hibbert, tr 361; Longford, tr 405–406; Marshall, tr 184; St Aubyn, tr 434; Waller, tr 426</ref>. Danh hiệu mới này được công bố tại [[Delhi Durbar]] ngày [[1 tháng 1]] năm [[1877]].<ref>Waller, tr 427</ref>. Và trong lịch sử Anh đến hiện tại, Victoria là Nữ quân chủ duy nhất từng thực sự giữ tước xưng [''Nữ hoàng''], trong khi từ [[Mary I của Anh]] đến [[Elizabeth II]] vốn chính xác chỉ là [''Nữ vương'']. Dẫu vậy vì tình trạng hiểu và dịch thuật tại Việt Nam, Elizabeth II cùng vài vị Nữ vương đều bị dịch thành ''Nữ hoàng'', càng khiến danh vị ''Nữ hoàng Ấn Độ'' của Victoria không được gây chú ý.
 
Ngày [[14 tháng 12]] năm [[1878]], kỉ niệm ngày mất của Albert, con gái thứ hai của Victoria, [[Công chúa Alice của vương quốc Anh|Alice]], người được gả cho [[Ludwig IV, Đại Công tước Hessen|Ludwig xứ Hesse]], chết vì [[bệnh bạch hầu]] ở [[Darmstadt]]. Victoria chú thích về sự trùng hợp ngẫu nhiên này rằng đó là một cái ngày "gần như không thể tin được và bí ẩn nhất".<ref>Nhật ký của Victoria và những bức thư trích dẫn trong Longford, tr 425</ref> Tháng 5 năm [[1879]], bà trở thành bà cố (với sự chào đời của [[Công chúa Feodora xứ Saxe-Meiningen]]) và bước qua "sinh nhất thứ 60 tồi tệ". Bà cảm thấy "già đi" khi "mất đi đứa con thân yêu".<ref>Victoria trích dẫn trong Longford, tr 426</ref>