Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương tước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Tước vị này dùng cho chế độ tước vị của nam giới tại các nước [[Trung Quốc (khu vực)|Trung Hoa]], [[Việt Nam]], [[Nhật Bản]], [[Triều Tiên]].
 
== CácTừ cấp độnguyên ==
Tùy giai đoạn hoặc quốc gia, tước Vương có thể có nhiều cấpý độnghĩa, nhưng nhìn chung ở [[Đông Á]] thì thông dụng nhất là:
* '''Quốc vương''' (國王), dành cho các người cai trị [[chư hầu]].
* '''Thân vương''' (親王), dành cho các [[Hoàng tử]], có đất phong cấp [[phủ]] trong phạm vi Đế quốc.
* '''Quận vương''' (郡王), dành cho các Hoàng tử, có đất phong cấp [[quận]] trong phạm vi Đế quốc.
 
Tuy nhiên ở [[tiếng Anh]] thì lại phức tạp hơn, dẫn đến nhiều vấn đề khác biệt ngôn ngữ. Nhìn chung, khi nói đến ''Vương'' thì ở tiếng Anh ám chỉ đến ''King'' và ''Prince'', cả hai đều có thể chỉ một vị [[Vua]] cai trị một quốc gia độc lập, nhưng riêng ''Prince'' lại cũng có thể ám chỉ đến những ''người con hoặc cháu nội của một vị Vua'', và vị Vua này không chỉ là ''King'', mà con một một vị Vua có tước [[Công tước]] (''Duke'') cũng có thể được gọi là ''Prince'', đặc biệt nhất là những quốc gia ở [[thế kỉ 19]] và [[thế kỉ 20]].
 
Ở một mặt ngôn ngữ ngoài tiếng Anh, Vương cũng có thể ám chỉ ''[[Basileus]]'' của nhà nước [[Hy Lạp]] cổ, ''[[Malik]]'' của [[ngữ tộc Semit]], ''[[Pharaoh]]'' của [[Ai Cập cổ đại]] hay ''[[Padishah]]'' của [[Ba Tư]] với tư cách là quân chủ độc lập. Ngoài ra với tư cách là thành viên hoàng gia/vương thất thì có ''[[Sheikh]]'' và ''[[Emir]]'' của [[tiếng Ả Rập]], ''[[Şehzade]]'' của [[Đế quốc Ottoman]], ''[[Shahzadeh]]'' của [[Iran]] cùng ''[[Mirza]]'' của nhà nước [[Ấn Độ Hồi giáo]].
 
== Trung Quốc ==