Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng Đăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa lại chú thích
Không xóa nguồn lung tung
Dòng 1:
{{Thông tin đơn vị hành chính Việt Nam | thị trấn
| tên = Đồng Đăng
| hình = Dong Dang Railway Station (Sep 15, 2018).jpg
Dòng 36:
*Phía bắc giáp [[Trung Quốc]].
 
Thị trấn có diện tích 700 ha và dân số 7.522 người<ref>Nguồn [http://gis.chinhphu.vn/ShowmapGov.asp?pLayer=langson_dis website Chính phủ CHXHCN Việt Nam]</ref>. Phía bắc thị trấn có [[Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị]] là điểm đầu của [[quốc lộ 1A]], tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam.
 
==Lịch sử==
Ngày 25 tháng 2 năm 2016, Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 158/QĐ-BXD công nhận thị trấn Đồng Đăng mở rộng (có diện tích tự nhiên 10.029 ha, bao gồm toàn bộ ranh giới hành chính của thị trấn Đồng Đăng, và các xã: Hồng Phong, Phú Xá, Thụy Hùng, Bình Trung, một phần diện tích của xã Bảo Lâm, huyện Cao Lộc và một phần xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng) là đô thị loại IV.<ref name=158/QĐ-BXD>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Quyet-dinh-158-QD-BXD-cong-nhan-thi-tran-Dong-Dang-mo-rong-Cao-Loc-Lang-Son-do-thi-loai-IV-2016-304369.aspx|tựa đề=Quyết định 158/QĐ-BXD năm 2016 về việc công nhận thị trấn Đồng Đăng mở rộng, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
==Kinh tế==
Dòng 58:
Trước khi quân Trung Quốc tấn công, khu vực này được giao cho một đơn vị Công an vũ trang của Công an tỉnh Lạng Sơn bảo vệ (đơn vị này ngày nay được gọi là đại đội C1 thuộc phòng cảnh sát bảo vệ Công an tỉnh Lạng Sơn). Ngày 17/2/1979, khi quân Trung Quốc bắt đầu tấn công Đồng Đăng thì đơn vị này với 200 chiến sĩ đã chiến đấu giữ lô cốt này trong một tuần và ngăn chặn quân Trung Quốc tiến về thị xã Lạng Sơn, góp phần ngăn chặn bước tiến của quân Trung Quốc. Trong cuộc chiến đấu, đơn vị này đã tử trận gần hết và đến ngày thứ 7 họ còn 6 người. Lợi dụng đêm tối, 6 người còn lại thoát ra khỏi lô cốt và rút về tuyến sau. Chiến tranh kết thúc, đơn vị C1 này và 6 chiến sĩ còn sống đều được tuyên dương [[Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân]]. Một trong 6 đồng chí đó có anh hùng Triệu Quang Điện tiếp tục công tác tại Công an tỉnh Lạng Sơn (nguyên Phó trưởng phòng Cảnh sát Hình sự) Nay là Đại tá - Trưởng phòng truy nã tội phạm.
 
Khi chiếm được pháo đài Đồng Đăng, quân Trung Quốc đã dùng 10 tấn thuốc nổ để phá hệ thống lô cốt này. Tuy nhiên số thuốc nổ này chỉ làm sập được phần trên cùng của lô cốt, còn hệ thống hầm gầm vẫn nguyên vẹn.<ref>{{ChúBiên thíchniên web|url=https://news.zing.vn/cuoc-chien-bi-hung-tren-phao-dai-dong-dang-1979-post913791.html|tựasự đề=Cuộckiện chiếnCông bian hùngtỉnh trênLạng pháo đài Đồng Đăng 1979|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}Sơn</ref>.
 
==Chú thích==