Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Thảo luận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Nhuthimyhien (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 881:
Ủng hộ bạn {{u|DoraMoon}} lược bài mạnh tay, cô đọng bài cho nó có chất lượng. Wiki là trang bách khoa chứ không phải trang tin tức tổng hợp. [[User talk:Đông Minh|<span style="background:#000000;color:white;border-radius:120px;">&nbsp;''M''&nbsp;</span>]] 13:32, ngày 3 tháng 12 năm 2019 (UTC)
:Wiki tiếng Việt chưa có hướng dẫn cho loại bài này, các bạn có thể tham khảo hướng dẫn tại Wiki tiếng Anh: [[:en:Wikipedia:Manual of Style/Television|Wikipedia:Manual of Style/Television]], tôi thấy cũng khá đầy đủ; trong đó cũng nói không nên thêm phần câu hỏi vào bài viết. [[Thành viên:Mai Ngọc Xuân|Xuân]] ([[Thảo luận Thành viên:Mai Ngọc Xuân|thảo luận]]) 14:42, ngày 3 tháng 12 năm 2019 (UTC)
 
== TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ ==
 
'''''TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ'''
 
I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ
1. Truyện cổ tích thần kỳ kể lại những sự việc xảy ra trong đời sống gia đình và xã hội của con người.
+ Đó có thể là những mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình phụ quyền, là vấn đề tình yêu, hôn nhân, quan hệ xã hội.
+ Nội dung chính trong cổ tích thần kỳ tập trung vào đời sống xã hội và số phận phận con người -> Đối tượng chính của sự miêu tả phản ánh là “con người”.
thế”.
2. Nhân vật thần kỳ không phải, không thể là đối tượng chính
+ Nếu vai trò của nhân vật thần kỳ lớn hơn con người thì cổ tích sẽ trở thành thần thoại. Tuy nhiên lực lượng thần kỳ cũng giữ được một vị trí quan trọng trong diễn biến và kết thúc câu chuyện.
3. Thế giới trong truyện cổ tích thần kỳ: Huyền ảo, thơ mộng, có sự xâm nhập, đan xen giữa thế giới trần tục và siêu nhiên
+ Ở đó, con người có thể vừa đi vào thế giới siêu nhiên thần linh, vừa xuất hiện trong thế giới trần tục.
+ Lôgic trong truyện cổ tích thần kỳ: Là những người bất hạnh nhưng có tài năng, phẩm chất đẹp và cuối cùng được hưởng cuộc sống tốt đẹp.
 
4. Yếu tố thần kỳ là một đặc điểm nổi bật của truyện cổ tích thần kỳ
- Biểu hiện của yếu tố thần kỳ
+ Bao gồm: Nhân vật thần kỳ ( phù trợ: bụt, tiên; gây ác: ma, quỷ); đồ vật thần kỳ ( niêu cơm thần trong Thạch Sanh, đôi giày thêu trong Tấm Cám...); con vật thần kỳ (con cá bống, con voi ngự, chim vàng anh trong truyện Tấm Cám); sự biến hóa (cô Tấm khi chết hóa thâ thành chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, rồi cây thị, quả thị).
+ Ý nghĩa: Tạo nên tính chất li kì hấp dẫn của câu chuyện. Tham gia vào sự phát triển của cốt truyện, làm cốt truyện có thể kéo dài ra hoặc thu ngắn lại. Là tiền đề cho kết thúc có hậu trong truyện cổ tích, làm thỏa mãn ước mơ thay đổi số phận con người của nhân dân lao động.
II. CÁC KIỂU TRUYỆN TRONG CỔ TÍCH THẦN KỲ
1. Kiểu truyện phản ánh bi kịch gia đình trong quá trình chuyển từ chế độ mẫu quyền sang phụ quyền, từ chế độ quần hôn và hôn nhân thị tộc sang chế độ hôn nhân đối ngẫu và hôn nhân ngoại tộc
2. Kiểu truyện về các nhân vật bất hạnh
2.1 Đứa bé mồ côi
2.2 Người đội lốt thú
3. Kiểu truyện về nhân vật tài giỏi dũng sĩ
''