Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tỷ lệ vàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.238.7.98 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
Trong [[toán học]] và [[nghệ thuật]], hai đại lượng được gọi là có '''tỷ số vàng''' hay '''tỷ lệ vàng''' nếu tỷ số giữa tổng của các đại lượng đó với đại lượng lớn hơn bằng tỷ số giữa đại lượng lớn hơn với đại lượng nhỏ hơn. Tỷ lệ vàng thường được ký hiệu bằng ký tự <math>\varphi</math> (''phi'') trong [[bảng chữ cái Hy Lạp]] nhằm tưởng nhớ đến [[Phidias]], nhà điêu khắc đã xây dựng nên [[đền Parthenon]].
 
Tỷ lệ vàng được biểu diễn như sau:
:<math> \frac{a+b}{a} = \frac{a}{b} = \varphi</math>
Phương trình này có nghiệm đại số xác định là một [[số vô tỉ|số vô tỷ]]:
:<math>\varphi = \frac{1+\sqrt{5}}{2}\approx 1.61803\,39887\ldots\,</math>
Hãy đơn giản hóa,ta có tỉ lệ vàng bằng 1:0,618
 
Đến thời kỳ Phục Hưng, các [[nghệ sĩ]] và [[kiến trúc sư]] bắt đầu tính toán và xây dựng sao cho các tác phẩm của họ xấp xỉ tỷ số vàng, đặc biệt là trong [[hình chữ nhật vàng]] - tỷ số giữa cạnh dài và cạnh ngắn chính là tỷ số vàng. Các nhà toán học đã nghiên cứu tỷ số vàng vì tính độc đáo cũng như các đặc tính lý thú của nó.