Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Quốc ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
'''Chữ Quốc ngữ''' là [[hệ chữ viết]] [[De facto|chính thức trên thực tế]] (''[[de facto]]'') hiện nay của [[tiếng Việt]].
 
Bộ chữ Quốc ngữ sử dụng các [[ký tự Latinh]], dựa trên các bảng chữ cái của [[nhóm ngôn ngữ Rôman]] <ref>Haudricourt, André-Georges. 2010. [http://halshs.archives-ouvertes.fr/docs/00/92/00/64/PDF/Haudricourt1949_Peculiarities_MonKhmerStudies2010.pdf "The Origin of the Peculiarities of the Vietnamese Alphabet."] Mon-Khmer Studies 39: 89–104. Translated from: Haudricourt, André-Georges. 1949. "L’origine Des Particularités de L’alphabet Vietnamien." Dân Viêt-Nam 3: 61–68.</ref> đặc biệt là bảng chữ cái [[tiếng Bồ Đào Nha]],<ref name="Jacques 2002" /> với các dấu phụ chủ yếu từ [[bảng chữ cái Hy Lạp]] <ref>{{Chú thích web|url=https://sachtonghop.files.wordpress.com/2015/01/le1bb8bch-se1bbad-che1bbaf-que1bb91c-nge1bbaf.pdf|tiêu đề=Lịch sử chữ Quốc ngữ}}</ref>.
 
[[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013]], Chương I Điều 5 Mục 3 ghi ''Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt'', khẳng định [[tiếng Việt]] là ''Quốc ngữ'''.<ref name =cqn-ttcp /> Tuy nhiên, chưa có điều luật nào đề cập đến "chữ viết quốc gia" do chưa có quy định chính thức về chính tả chữ Quốc ngữ.{{or}}
 
==Tên gọi==
Dòng 878:
===Chỉnh lý===
[[Tập tin:Gia Định báo.jpg|phải|nhỏ|''[[Gia Định báo]]'', tờ báo tiếng Việt đầu tiên dùng chữ Quốc ngữ, ra mắt năm [[1865]]]]
Cuối thế kỷ 18 tại Đàng Trong diễn ra cuộc chỉnh lý khiến chữ Quốc ngữ hầu như giống với ngày nay.<ref>{{chú thích sách |author1=Hoàng Xuân Việt|title=Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ |date=2006|publisher=Nxb Văn hóa Thông tin|location=TP.HCM|page=273, 324}}</ref> Các giáo hữu Đàng Trong đã biên soạn từ điển chữ Quốc ngữ, dưới sự điều phối của Giám mục [[Bá Đa Lộc|Bá Đa Lộc Bỉ Nhu]] (Pierre Pigneau de Behaine) [[Từ điển Taberd|cuốn từ điển]].<ref>{{chú thích web|author1=Phạm Thị Kiều Ly|title=Chữ quốc ngữ thời Hội thừa sai|url=https://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/chu-quoc-ngu-thoi-hoi-thua-sai-paris|date=tháng 3 năm 2018}}</ref> Căn cứ vào bản thảo này, giáo sĩ [[Jean-Louis Taberd]] đã biên tập và cho xuất bản năm [[1838]].<ref name="Hannas">Hannas, W. C. ''Asia's orthographic dilemma''. Honolulu, HI: University of Hawaii Press, 1997. tr 84-87</ref>
 
Cuốn tự điển của Bá Đa Lộc được soạn quãng năm 1772–1773 có tên ''Dictionarium Anamatico-Latinum'' mới chỉ bản viết tay (nay còn giữ ở Văn khố Hội Truyền giáo Paris) chứ chưa được in ra. Trong khi đó tự điển của Taberd mang tên ''[[Nam Việt–Dương Hiệp Tự vị]]'' (tựa [[tiếng Latinh|Latinh]] giống với tựa cuốn của Bá Đa Lộc) được in ở Serampore, [[Ấn Độ]]. Nó phản ảnh một biến chuyển quan trọng của tiếng Việt trong khoảng thời gian giữa thế kỷ XVIIXVIII thế kỷ XIX. So sánh tự điển của Taberd và De Rhodes thì âm "&#xa797;" ([[Tập tin:B with flourish.svg|10px|alt=ȸ|b đuôi]]) biến mất, thay thế bằng âm "v" hoặc "b". Những âm "bl", "ml", "pl", "sl", và "tl" cũng biến mất, thay thế bằng "tr", "nh", "l", "s". Dạng [[chính tả]] của chữ Quốc ngữ ở thời điểm này không khác mấy cách viết ngày nay. Lưu ý cách viết chính tả cũ vẫn còn gặp ở các văn bản của [[Philipphê Bỉnh]] vào đầu thế kỷ 19.
 
Cuốn tự điển có phần [[phụ lục]] tựa là "Lời Chúa Tàu và Người Annam vấn đáp cùng nhau" (''Dialogus Inter Unum Navis Praevectum et Unum Cocincinensem''), trong đó có đoạn như sau:<ref>Taberd, Jean Louis. ''Dictionarium Latino-Anamiticum''. Serampore, 1838. tr 78</ref>
<blockquotebr />&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;''- Ông đi viếng Quan lớn thì được song thói nước nầy chẳng cho phép thăm đờn bà.''</blockquote>
<blockquotebr />&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;''- Tôi cam lòng chìu theo quốc pháp, tôi chẳng có ý làm đều gì nghịch cùng thói phép đất nầy, có tục ngữ rằng: nhập giang tùy khúc nhập gia tùy tục.''</blockquote>
 
Như vậy, dạng [[chính tả]] của chữ Quốc ngữ ở lần chỉnh lý này với cách viết không khác mấy thời nay là bước chuẩn hóa chính cuối cùng, các phương án sửa đổi chính tả sau này đều không phổ biến được. Trong hơn 200 năm, [[Công giáo tại Việt Nam]] tuy lưu hành chữ Quốc ngữ nhưng vẫn sử dụng chữ Nôm là chủ yếu.<ref name="Ostrowski">{{Chú thích sách|ref=harv|last1=Ostrowski|first1=Brian Eugene|editor1-last=Wilcox|editor1-first=Wynn|title=Vietnam and the West: New Approaches|date=2010|publisher=SEAP Publications, Đại học Cornell|location=Ithaca, New York|isbn=9780877277828|page=23, 38|url=|chapter=The Rise of Christian Nôm Literature in Seventeenth-Century Vietnam: Fusing European Content and Local Expression}}</ref>
Đọc qua, ngoài một số chữ khác biệt cách viết nhưng ý đã rõ, không là trở ngại cho độc giả hiện nay. Tuy nhiên vào thời điểm này, chỉ có cộng đồng [[Công giáo tại Việt Nam]] sử dụng lối chữ này.
 
===Địa vị chính thức===
Dòng 919:
 
==Vị thế pháp lý của chữ quốc ngữ==
Tuy được gọi là "chữ Quốc ngữ", nhưng hiện nó được mặc nhiên thừa nhận là "''chữ để viết Quốc ngữ''" mà chưa có bất kỳ văn bản nào ở cấp nhà nước quy định nó là Q''uốc tự''.<ref name =cqn-giaoduc >[http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Chu-quoc-ngu-chua-duoc-Nha-nuoc-cong-nhan-la-quoc-tu-post103630.gd Chữ quốc ngữ chưa được Nhà nước công nhận là quốc tự], Giáo dục VN, 22/12/2012. Truy cập 1/12/2014.</ref> [[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013]], chương I điều 5 mục 3 ghi là "''Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt''", khẳng định [[tiếng Việt]] là '''Quốc ngữ''' và đểkhông đề cập trốngtới "chữ viết".<ref name =cqn-ttcp >[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=10052990 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013. Chương I]. Cổng TT ĐT Chính phủ. Truy cập 20/07/2016.</ref>
 
Từ lúc dạng chữ này ra đời đến cuối thế kỷ XIX là thời thịnh hành lâu dài của chữ Hán và ngắn ngủi của chữ Nôm (dưới triều [[nhà Hồ]] và [[nhà Tây Sơn|Tây Sơn]]), đồng thời chính quyền phong kiến không công nhận, nên lúc đó tên gọi và vị thế không phải là "''Quốc chữ''".