Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: cổ tay → cổ tay using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 32:
| casualties1=1.003 binh lính<ref name="autogenerated1965">Singer, Joel David, The Wages of War. 1816–1965 (1972)</ref>
| casualties2=2.000 quân Thanh<ref name="autogenerated1965"/>,<br /> không rõ tổn thất Nghĩa Hòa Đoàn
| casualties3=32.000 giáo dân Trung Quốc, 200 nhà truyền giáo bị Nghĩa Hòa Đoàn tàn sátgiết (miền bắc Trung Quốc)<ref>Hammond Atlas of the 20th century (1996)</ref><br>100.000 dân thường bị Nghĩa Hòa Đoàn giết<ref name="hawaii1900">Rummel, Rudolph J.: China's Bloody Century: Genocide and Mass Murder Since 1900 (1991); Lethal Politics: Soviet Genocide and Mass Murder Since 1917 (1990); Democide: Nazi Genocide and Mass Murder (1992); Death By Government (1994), http://www2.hawaii.edu/~rummel/welcome.html.</ref><br>5.000 dân thường bị Liên quân giết<ref name="hawaii1900"/>
}}
'''Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn''' hay còn gọi là '''Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn''' ([[chữ Hán]]: 義和團運動; [[chữ Hán giản thể|giản thể]]: 义和团运动; [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: ''Yìhétuán Yùndòng''; có nghĩa nôm na: "phong trào xã hội công bằng và hòa hợp") là một phong trào bạo lực tại Trung Quốc (tháng 11 năm [[1899]] đến [[7 tháng 9]] năm [[1901]]) do [[Nghĩa Hòa Đoàn]] khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng của thế lực nước ngoài trong các lĩnh vực [[ngoại thương|giao thương]], [[chính trị]], [[văn hóa]], [[công nghệ]] và bài [[Kitô giáo]], trong bối cảnh hạn hán khắc nghiệt và kinh tế suy sụp. Cuộc nổi dậy xảy ra tại Trung Quốc trong suốt những năm cuối của triều đại [[Nhà Thanh|Mãn Thanh]]. Các thành viên Nghĩa Hòa Đoàn gieo rắc lòng căm thù đối với những [[thương gia|thương nhân]] nước ngoài và các vị cố đạo truyền giáo và kêu gọi mọi người thanh toán những nhóm người này<ref name="ReferenceA">''Văn minh Nhân loại - Những bước ngoặt lịch sử'', Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, trang 282</ref>. Sự thù hận này có nguồn gốc từ cuộc [[Chiến tranh Nha phiến]] và sự xâm nhập kinh tế của người nước ngoài, cùng với chính sách truyền đạo mà chính quyền nhà Thanh bất lực không ngăn cản được.
Dòng 41:
 
==Sự hình thành tổ chức Nghĩa Hòa Đoàn==
'''Nghĩa Hòa Đoàn''' là một tổ chức tôn giáo thần bí và đồng thời là một tổ chức chính trị đã lãnh đạo phong trào Nghĩa Hòa Đoàn do Chu Hồng Đăng lãnh đạo<ref>http://vietnamese.cri.cn/561/2010/03/29/1s138548.htm</ref>. Có thuyết cho rằng tổ chức này liên quan tới [[Bạch Liên giáo]]. Lực lượng nòng cốt của Nghĩa Hòa Đoàn bao gồm nhiều người giỏi võ nghệ. Do đó, Nghĩa Hòa Đoàn còn bị những người không ưa họ gọi bằng cái tên "quyền phỉ".
 
Sách giáo khoa trung học cơ sở của [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] gọi Nghĩa Hòa Đoàn là những người yêu nước. Tuy nhiên, có không ít người mà chủ yếu là người nước ngoài lên án Nghĩa Hòa Đoàn và quy kết tổ chức này đã gây ra sự thảm sát hàng chục ngàn người mà phần lớn là người nước ngoài. Khẩu hiệu hành động của tổ chức này là "phù Thanh diệt Dương" nghĩa là "ủng hộ Thanh triều, tiêu diệt người Tây". Tại Tứ Xuyên truyền hịch văn chỉ trích Tây dương với các tội trạng như sau:
:''“Thuyền bè Tây dương thông thương tại biển, Gia Tô truyền đạo, chiếm đoạt sinh kế làm ruộng, nuôi tằm; phế luân thường đạo vua tôi, dùng nha phiến độc hại trung thổ, lấy dâm xảo khuynh loát lòng người. Mê hoặc nhân dân ta, khinh mạn triều đình ta, nắm quan phủ, chiếm nơi đô hội, lừa đảo lấy tiền bạc, coi tính mệnh trẻ em rẻ như quả dưa, nợ đòi nặng như gò núi. Đốt Hoàng cung, diệt thuộc quốc của ta. Đã chiếm Thượng Hải, lại cắt Đài Loan, lập cảng tại Giao Châu [Sơn Đông], muốn cắt đất nước ta ra từng mảnh. Từ xưa đến nay, Di Địch hoành hành, chưa hề xảy ra như ngày hôm nay”''.
 
Hành động của Nghĩa Hoà đoàn và những người dân ủng hộ tuy rằng mê tín, nhưng đó là sự phản kháng chính đáng của nhân dân trước mối họa đất nước bị chiếm, bị ngoại bang giày xéo trong khi triều đình thì hủ bại và bạc nhược.
 
Sách giáo khoa lịch sử của [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] ca ngợi Nghĩa Hòa Đoàn là phong trào chống ngoại xâm của những người yêu nước, đã thức tỉnh hàng trăm triệu người dân Trung Quốc trước mối họa mất nước. Tuy nhiên, có không ít người mà chủ yếu là người phương Tây thì lên án Nghĩa Hòa Đoàn đã gây ra sự thảm sát hàng chục ngàn người mà phần lớn là người phương Tây.
 
==Xem thêm==