Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Quốc ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
| fam5 = [[Hệ chữ viết Latinh]]
| fam6 = [[Bảng chữ cái Bồ Đào Nha]]
| creator = Các nhàtu truyền giáo[[Dòng Tên]] Bồ Đào Nha [[Dòng Tên]]Ý,<ref name="Jacques 2002">{{chú thích sách|last1=Jacques|first1=Roland|title=Portuguese Pioneers of Vietnamese Linguistics Prior to 1650 – Pionniers Portugais de la Linguistique Vietnamienne Jusqu’en 1650|date=2002|publisher=Orchid Press|location=Bangkok, Thái Lan|isbn=974-8304-77-9|language=tiếng Anh & tiếng Pháp}}</ref><ref name="Jacques 2004">Jacques, Roland (2004). "[http://ttntt.free.fr/archive/Roland4.html Bồ Đào Nha và công trình sáng chế chữ quốc ngữ: Phải chăng cần viết lại lịch sử?]" Nguyễn Đăng Trúc dịch. Trong ''Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha và thời kỳ đầu của Giáo hội Công giáo Việt Nam (Quyển 1)'' – ''Les missionnaires portugais et les débuts de l’Eglise catholique au Viêt-nam (Tome 1)''. Reichstett, Pháp: Định Hướng Tùng Thư. ISBN 2-912554-26-8.</ref> và [[Alexandre de Rhodes]] sau đó.
| sample =
| imagesize =
Dòng 315:
|Trong phương ngữ miền Bắc ''x'' và ''s'' đồng âm với nhau, cả hai đều được phát âm là /s/.<ref name="ReferenceC"/><br/> Trong phương ngữ miền Nam người nào phát âm chữ ''s'' là /s/ thì ''x'' sẽ đồng âm với ''s'', người nào phát âm chữ s là /ʂ/ thì ''x'' và ''s'' không đồng âm. Âm /ʂ/ đang dần biến mất khỏi phương ngữ miền Nam. Ngày càng có nhiều người nói phương ngữ miền Nam phát âm hai chữ ''s'', ''x'' là /s/ giống như phương ngữ miền Bắc.<ref name="Andrea Hoa Pham 2008"/><br/> Đừng nhầm ký hiệu /s/ với ký hiệu /ʂ/. /s/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của [[âm xát xuýt chân răng vô thanh]]. /ʂ/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của [[âm xát quặt lưỡi vô thanh]].
|}
{{chú thích trong bàiđoạn}}
===Nguyên âm===
Có 11 ký tự nguyên âm đơn A, Ă, Â, E, Ê, I/Y, O, Ô, Ơ, U, Ư.
Dòng 867:
[[Tập tin:L-2360-a 0008 1 t24-C-R0072.jpg|nhỏ|phải|Tự điển in năm [[1651]] bằng ba thứ tiếng Việt-Bồ-La của giáo sĩ [[Alexandre de Rhodes]]]]
===Hình thành===
Chữ Quốc ngữ được hình thành bởi các tu sĩ [[Dòng Tên]] trong quá trình truyền đạo Công giáo dotại [[DòngViệt Tên]]Nam thựcđầu hiệnthế kỷ 17 dưới quy chế [[Padroado|bảo trợ]] của [[Bồ Đào Nha]] vào đầu thế kỷ 17.<ref name="Jacques 2004" /> [[Francisco de Pina]] là nhà truyền giáo đầu tiên thông thạo tiếng Việt, ông đã bắt đầu xây dựng phương pháp ghi âm tiếng Việt bằng chữ cái Latinh.<ref name="Jacques 2002" /> Giáo sĩ [[Alexandre de Rhodes]] là người có công hệ thống hóa và định chế hóa chữ quốc ngữ qua cuốn [[từ điển]] ''[[Từ điển Việt–Bồ–La|Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum]]'' in năm [[1651]] tại Roma.<ref>{{chú thích sách |author1=Hoàng Xuân Việt|title=Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ |date=2006|publisher=Nxb Văn hóa Thông tin|location=TP.HCM|page=165–167}}</ref> Ông cho biết mình đã biên soạn cuốn từ điển này dựa trên hai từ điển (nay đã thất truyền) của [[Gaspar do Amaral]] và [[Antonio Barbosa]]. Các nhà truyền giáo khác đóng góp trong lịch sử sơ khởi của chữ Quốc ngữ có thể kể đến [[Francesco Buzomi]],<ref>{{chú thích hội nghị |url= http://svhttdl.binhdinh.gov.vn/files/HoithaoQuocngu119_219.doc |title= Chữ Quốc ngữ với môi trường Bình Định |author= Petrus Paulus Thống|date= 13 tháng 1 năm 2016 |publisher= |book-title= |pages= 211–218 |location= Quy Nhơn |conference= Hội thảo Khoa học "Bình Định với chữ Quốc ngữ" |id= }}</ref> [[Christoforo Borri]], [[Girolamo Maiorica]], và [[Antonio de Fontes]].
 
Theo soạn giả Alexandre de Rhodes, ông mượn [[dấu sắc]], [[dấu huyền|huyền]], [[dấu ngã|ngã]] từ tiếng Cổ Hy Lạp mà vẫn không đủ nên phải thêm ''iota subscriptum'' ([[dấu nặng]]) và [[dấu hỏi]] để biểu lộ thanh giọng của tiếng Việt.<ref>Hoàng Xuân Việt. ''Bạch thư chữ Quốc ngữ''. San Jose, CA: Hội văn hóa Việt, 2006. tr 185-186</ref> So sánh ký tự thì âm ''nh'', ''ch'' theo tiếng Bồ Đào Nha; ''gi'' theo tiếng Ý; còn ''ph'' theo tiếng Cổ Hy Lạp. [[:en:Apex (diacritic)#Usage in Middle Vietnamese|Dấu lưỡi câu]] <big>◌᷄</big> được dùng để thể hiện phụ âm cuối mũi hóa.
 
Các văn bản thời kỳ này là tài liệu ghi chép quan trọng về cách phát âm của tiếng Việt trung đại. Bên cạnh mục đích thực tiễn là để các nhà truyền giáo học tiếng Việt thuận lợi hơn, chữ Quốc ngữ còn giúp một vài giáo hữu Việt Nam thông qua [[mẫu tự Latinh]] làm quen với [[tiếng Latinh]], ngôn ngữ hoàn vũ của [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo]] .<ref name= "Do 2004">Đỗ Quang Chính (2004). [https://dongten.net/2013/10/19/giao-hoi-cong-giao-voi-chu-quoc-ngu/ "Giáo hội Công giáo với chữ Quốc ngữ"].</ref>
Các văn bản thời kỳ này là tài liệu ghi chép quan trọng về cách phát âm của tiếng Việt trung đại.
 
Linh mục [[Giovanni Filippo de Marini]] chép lại biên bản hội nghị năm 1645 về mô thức rửa tội có ghi:<ref>{{chú thích sách |author1=Đỗ Quang Chính|title=Lịch sử chữ Quốc ngữ, 1620–1659|date=1972|publisher=Tủ sách Ra Khơi|location=Sài Gòn|page=68–73}}</ref> "''Tau rữa mầï nhân danh Cha, uà Con, uà Spirito Santo. Taü lấÿ tên Chuá, tốt tên, tốt danh, tốt tiẽng ...''"
Dòng 940:
 
== Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ ==
{{đoạn cần chú thích trong đoạn}}
Từ khi chữ Quốc ngữ ra đời đến nay, nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu cải tiến chữ Quốc ngữ, làm giản tiện và hợp lí hơn nhằm phát huy tốt nhất vai trò và công năng của nó. Tuy nhiên, cải tiến chữ viết là công việc không thể tùy tiện. Các nhà ngôn ngữ học phải làm việc cẩn thận và phải có những nguyên tắc hợp lí.