Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên Đồng Như Tịnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
Sư là pháp tử của Thiền sư [[Tuyết Đậu Trí Giám]], thuộc pháp phái của [[Chân Yết Thanh Liễu]]. Vị tăng người Nhật là [[Đạo Nguyên Hi Huyền]] từng đến tu học và đắc pháp với sư, nối dòng Tào Động. Từ đó Tông Tào Động được Đạo Nguyên truyền bá sang Nhật Bản và phát triển mạnh mẽ, đến nay vẫn còn sức sống và có ảnh hưởng rất lớn, lan rộng đến nhiều nước Phương Tây, biết đến rộng rãi với tên gọi là Soto Zen.
 
=== Cơ duyên hành đạoDuyên ===
Sư sinh ngày mồng 7 tháng 7 năm đầu (1163) niên hiệu Long Hưng (隆興) ở vùng, Việt Châu (越州, Tỉnh Triết Giang) trong một gia đình nông dân ở [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây, Trung Quốc]]. Sư ngay từ nhỏ đã tỏ ra thông minh khác thường. Đến năm 10 tuổi sư xuất gia tham học và chuyên nghiên cứu kinh điển.
 
Thiền Sư Thiên Đồng Như Tịnh ngay từ nhỏ đã tỏ ra thông minh khác thường. Năm 10 tuổi sư xuất gia tham học và chuyên nghiên cứu kinh điển..
 
Lớn lên sư theo học pháp xuất thế. Năm 19 tuổi sư đến yết kiến Thiền Sư Tùng Nguyên Sùng Nhạc, đệ tử đắc pháp của [[Thiền sư|Thiền Sư]] [[Đại Huệ Tông Cảo]].
 
Và sau đó đến tham vấn [[Thiền sư|Thiền Sư]] [[Tuyết Đậu Trí Giám|Túc Am Trí Giám]] (足菴智鑑) núi Tuyết Đậu Sơn (雪竇山) và kế thừa pháp của vị này. [[Công án]] [[Thiền tông|Thiền]] ghi lại cơ duyên ngộ đạo của sư như sau:<blockquote>Một hôm, Túc Am bảo sư tham câu thoại ”''cây bách trước sân”''. Sư có chút tỏ ngộ, liền trình lên câu kệ:
 
''Ý tổ Tây Lai bách trước sân''
Hàng 53 ⟶ 51:
''Có thể biết được.''</blockquote>
 
=== Hành Trạng ===
Sau khi được khai ngộ, sư đi du phương hành cước các nơi hơn 20 năm. Vào năm thứ 3 (1210) niên hiệu Gia Định, sư đến trú tại Thanh Lương Tự thuộc Phủ Kiến Giang, Tỉnh Giang Tô. Sư từng trụ qua các chùa như Thoại Nham Tự ở Đài Châu, Tỉnh Triết Giang, Tịnh Từ Tự ở Phủ Lâm An, Tỉnh Triết Giang, Thoại Nham Tự ở Minh Châu, Tỉnh Triết Giang.
Sau khi được khai ngộ, sư đi du phương hành cước các nơi hơn 20 năm.
 
Lúc đang trụtrở trì tạilại Tịnh Từ Tự trụ trì, trong thời đượcgian vuanàyvua Tống vì mến đức hạnh của sư nên ban cà sa tía nhưng đã khéo léo từ chối không nhận.
Vào năm thứ 3 (1210) niên hiệu Gia Định (嘉定), sư đến trú tại Thanh Lương Tự (清涼寺) thuộc Phủ Kiến Giang (建江府, Tỉnh Giang Tô).
 
Sau khi nhận di thư của Thiền Sư Vô Tế Liễu Phái, Tông Lâm Tế , cựu trụ trì tại Thiên Đồng Sơn, vào năm thứ 17 niên hiệu Gia Định sư đến trú trì Thái Bạch Sơn Thiên Đồng Cảnh Đức Thiền Tự, vùng Minh Châu, xiển dương pháp của Tông Tào Động. Chính trong khoảng thời gian này thì vị tăng [[Đạo Nguyên (道元)Hi Huyền|Đạo Nguyên]], người Nhật sang tham vấn và được chân truyền phương pháp tọa thiền Chỉ Quản Đả Tọa (只管打坐). Trong bộ Chánh Pháp Nhãn Tạng (正法眼藏, Shōbōgenzō), do [[Thiền sư]] [[Đạo Nguyên Hi Huyền|Đạo Nguyên]] sáng tác sau này đã thể hiện đầy đủ phong cách và dung mạo của thầy Như Tịnh.
Sư từng trụ qua các chùa như Thoại Nham Tự (瑞巖寺) ở Đài Châu (台州, Tỉnh Triết Giang), Nam Sơn Tịnh Từ Tự (南山淨慈寺) ở Phủ Lâm An (臨安府, Tỉnh Triết Giang), Thoại Nham Tự ở Minh Châu (明州, Tỉnh Triết Giang), rồi sau đó lại quay trở về Tịnh Từ Tự trụ trì.
 
Vào ngày 17 tháng 7 năm đầu niên hiệu Thiệu Định (紹定1228) 1228 đời nhà Tống, sư thị tịch, hưởng thọ 66 tuổi, đồ chúng trà tỳ , xây tháp an trí xá lợi sư tại núi Tuyết Đậu. Trước khi tịch, sư nói kệ:<blockquote>六十六年
Lúc đang trụ trì tại Tịnh Từ Tự, sư được vua Tống ban cà sa tía nhưng đã khéo léo từ chối không nhận.
 
Sau khi nhận di thư của Thiền Sư Vô Tế Liễu Phái (無濟了派), Tông Lâm Tế , cựu trụ trì tại Thiên Đồng Sơn (天童山), vào năm thứ 17 niên hiệu Gia Định (嘉定) sư đến trú trì Thái Bạch Sơn Thiên Đồng Cảnh Đức Thiền Tự (太白山天童景德禪寺) vùng Minh Châu, xiển dương Tào Động.
 
Chính trong khoảng thời gian này thì vị tăng Đạo Nguyên (道元) người Nhật sang tham vấn và được chân truyền phương pháp tọa thiền Chỉ Quản Đả Tọa (只管打坐). Trong bộ Chánh Pháp Nhãn Tạng (正法眼藏, Shōbōgenzō) do Thiền sư Đạo Nguyên sáng tác sau này đã thể hiện đầy đủ phong cách và dung mạo của thầy là Như Tịnh.
 
Vào ngày 17 tháng 7 năm đầu niên hiệu Thiệu Định (紹定) 1228 đời nhà Tống, sư thị tịch, hưởng thọ 66 tuổi, đồ chúng trà tỳ , xây tháp an trí xá lợi sư tại núi Tuyết Đậu. Trước khi tịch, sư nói kệ:
 
六十六年
 
罪犯彌天
Hàng 86 ⟶ 76:
''Chôn sống suối vàng''
 
''Chà! Xưa nay sống chết chả hề hấn gì!''</blockquote>Hành trạng và pháp ngữ của sư được chúng môn đệ ghi chép lại trong các bộ sau:
 
== Tác phẩm ==
 
*# Như Tịnh Thiền Sư Ngữ Lục (如淨禪師語錄) 2 quyển
 
*# Như Tịnh Thiền Sư Tục Ngữ Lục (如淨禪師續語錄) 1 quyển
 
== Tham khảo ==