Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phần mềm tự do nguồn mở”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Tiếng Anh mà bị chuyển sang Tiếng Việt
Dòng 85:
== Việc sử dụng ==
 
=== Lợi ích so với Phần mềm độc quyền ===
=== Lợi ích của '''Phần mềm tự do nguồn mở''' so với Phần mềm độc quyền<ref>{{Chú thích web|url=https://en.wikipedia.org/wiki/Free_and_open-source_software|tựa đề=Free and open-source software|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2019|website=Wikipedia|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20191221012508/https://en.wikipedia.org/wiki/Free_and_open-source_software|ngày lưu trữ=2019-12-21|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-12-21}}</ref>: ===
 
==== Quyền Kiểm soát cá nhân, tùy biến và tự do: ====
Người dùng FOSS được hưởng lợi từ Bốn quyền tự do thiết yếu để sử dụng không hạn chế và nghiên cứu, sao chép, sửa đổi và phân phối lại phần mềm đó có hoặc không có sửa đổi. Nếu họ muốn thay đổi chức năng của phần mềm, họ có thể tuỳ uý chỉnh sửa mã nguồn, và nếu họ muốn, phân phối các phiên bản phần mềm gốc hoặc đã sửa đổi - tùy thuộc vào mô hình của phần mềm và người dùng khác - thậm chí cung cấp hoặc yêu cầu những thay đổi đó sẽ được thực hiện thông qua các bản cập nhật cho phần mềm gốc.<ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com.vn/books?id=jVq9AQAAQBAJ&pg=PA372&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false|tựa đề=Handbook of Research on Open Source Software: Technological, Economic, and Social Perspectives|tác giả=|họ=St.Amant|tên=Kirk|họ 2=Still|tên 2=Brian|ngày=2007|website=INFORMATION SCIENCE REFERENCE|isbn=9781591408925|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20191229162158/https://books.google.com/books?id=jVq9AQAAQBAJ&pg=PA372#v=onepage&q&f=false|ngày lưu trữ=2019-12-29|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-12-29}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com/books?id=KDX0BwAAQBAJ&pg=PA700|tựa đề=Building the Information Society: IFIP 18th World Computer Congress Topical Sessions 22–27 August 2004 Toulouse, France|tác giả=|họ=Jacquart|tên=René|ngày=2004|website=Kluwer Academic Publisher|isbn=9781402081576|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20191230143944/https://books.google.com/books?id=KDX0BwAAQBAJ&pg=PA700#v=onepage&q&f=false|ngày lưu trữ=2019-12-30|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-12-30}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com/books?id=lDs0MLAsO8MC&pg=PA263|tựa đề=Google and the Law: Empirical Approaches to Legal Aspects of Knowledge-Economy Business Models|tác giả=|họ=Aurelio|tên=Lopez-Tarruella|ngày=2012|website=Springer Science & Business Media|isbn=9789067048453|url lưu trữ=https://web.archive.org/save/https://books.google.com/books?id=lDs0MLAsO8MC&pg=PA263|ngày lưu trữ=2019-12-30|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-12-30}}</ref><ref name=":0" /><ref name=":3">{{Chú thích web|url=https://www.pcworld.com/article/209891/10_reasons_open_source_is_good_for_business.html|tựa đề=10 reasons Open Source is good for business|tác giả=|họ=Noyes|tên=Katherine|ngày=2010-11-05|website=PC World|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20191026032729/https://www.pcworld.com/article/209891/10_reasons_open_source_is_good_for_business.html|ngày lưu trữ=2019-11-26|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-12-30}}</ref>
 
==== Quyền riêng tư và bảo mật: ====
Các nhà sản xuất [[Phần mềm sở hữu độc quyền|phần mềm độc quyền, nguồn đóng]] đôi khi bị ép buộc phải xây dựng các [[backdoor]] hoặc các tính năng không mong muốn, bí mật khác vào phần mềm của họ<ref>{{Chú thích web|url=https://www.gnu.org/proprietary/malware-microsoft.en.html|tựa đề=Microsoft's Software is Malware|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2019-11-18|website=GNU|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20191205010542/https://www.gnu.org/proprietary/malware-microsoft.en.html|ngày lưu trữ=2019-12-05|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-12-30}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.schneier.com/blog/archives/2016/08/microsoft_accid.html|tựa đề=Microsoft Accidentally Leaks Key to Windows Backdoor|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2016-08-15|website=Schneier on security|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20191026033903/https://www.schneier.com/blog/archives/2016/08/microsoft_accid.html|ngày lưu trữ=2019-11-26|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-12-30}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/the-gioi/facebook-nghe-len-nguoi-dung-messenger-noi-chuyen-1114437.html|tựa đề=Facebook nghe lén người dùng messenger nói chuyện|tác giả=Phúc Duy|họ=|tên=|ngày=2019-08-14|website=Báo Thanh Niên|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20191230150808/https://thanhnien.vn/the-gioi/facebook-nghe-len-nguoi-dung-messenger-noi-chuyen-1114437.html|ngày lưu trữ=2019-12-30|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-12-30}}</ref>. Thay vì gaogiao niềm tin vào các nhà cung cấp phần mềm, người dùng FOSS có thể tự kiểm tra và xác minh mã nguồn và có thể đặt niềm tin vào cộng đồng tình nguyện viên và người dùng<ref name=":0" /><ref name=":3" />. Vì mã nguồn phần mềm độc quyền thường bị ẩn khỏi chế độ xem công khai, chỉ có chính các nhà cung cấp và [[Hacker (an ninh máy tính)|hacker]] mới có thể nhận ra bất kỳ lỗ hổng nào trong đó, trong khi FOSS thì công khai càng nhiều người càng tốt để phơi bày lỗilỗ hổng nhanh chóng.
 
==== Chi phí thấp hoặc không có: ====
FOSS thường miễn phí mặc dù khuyến khích việc đóng góp của người dùng. Điều này cũng cho phép người dùng kiểm tra và so sánh phần mềm tốt hơn.<ref name=":3" />
 
==== Chất lượng, hợpsự cộng tác và hiệu quả: ====
FOSS cho phép sự cộng tác tốt hơn giữa các bên và cá nhân khác nhau với mục tiêu phát triển phần mềm hiệu quả nhất cho người dùng và môi trường làm việc, trong khi đó đối với [[Phần mềm sở hữu độc quyền|phần mềm độc quyền]] thường chỉ tạo ra lợi nhuận. Hơn nữa, trong nhiều trường hợp, nhiều tổ chức và cá nhân đóng góp cho các dự án FOSS nhiều hơn là dự án [[Phần mềm sở hữu độc quyền|phần mềm độc quyền]].<ref name=":3" /> Nó đã được chứng minh rằng sự vượt trội về kỹ thuật thường là lý do chính tại sao các công ty chọn phần mềm nguồn mở.
 
=== Hạn chế so với Phần mềm độc quyền ===
 
==== Sự phân nhánh: ====
Các phần mềm FOSS do cho phép người dùng phân phối các bản chỉnh sửa nên rất dễ bị phát triển phân nhánh. Điển hình là số [[bản phân phối Linux]] đã hơn nghìn bản<ref>{{Chú thích web|url=https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/1b/Linux_Distribution_Timeline.svg|tựa đề=GNU / Linux Distribution Timeline|tác giả=|họ=Lundqvist|tên=Andreas|họ 2=Rodic|tên 2=Donjan|ngày=2019-11-03|website=WIKIMEDIA COMMONS|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20191206200524/https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/1b/Linux_Distribution_Timeline.svg|ngày lưu trữ=2019-12-06|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-12-30|họ 3=A. Mustafa|tên 3=Mohammed|họ 4=Loli|tên 4=Fabio|tên 5=Konimex}}</ref>. Việc đó khiến cho người dùng mới rất khó lựa chọn để sử dụng bản nào, đồng thời cũng khó đồng bộ phát triển.
 
==== Bảo mật và hỗ trợ người dùng: ====
Theo [[luật Linus]], mã nguồn càng công khai và kiểm tra bởi nhiều người thì các lỗi và lỗ hổng dễ bị bắt và sửa chữa nhanh chóng. Tuy nhiên, điều này không đảm bảo mức độ tham gia. Các [[Phần mềm sở hữu độc quyền|phần mềm độc quyền]] thường có nhóm chuyên gia làm việc toàn thời gian để phát triển và sửa lỗi.
 
==== Sự tương thích với phần cứng và phần mềm: ====
Đôi khi, FOSS không tương thích với phần cứng và phần mềm. Điều này thường là do các nhà sản xuất cản trở FOSS để viết phần mềm cho phần cứng của họ như không tiết lộ giao diện hoặc thông số kỹ thuật vì một số lý do như họ muốn người dùng sử dùng phần mềm độc quyền của riêng họ hay do sự hợp tác với các đối tác phần mềm khác.
<br />
==Chú thích==