Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triệu Phong”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 66:
 
== Lịch sử ==
Mảnh đất Triệu Phong chính thức thuộc về bản đồ nước Đại Việt từ năm 1306, lúc hai châu Ô – được vua Chăm paChampa là Chế Mân làm sính lễ cưới Công chúa Huyền Trân - con gái vua Trần Nhân Tông. Từ năm đó về trước, sử cổ chỉ cho biết mảnh đất này là một phần của Bộ Việt Thường – một trong 15 Bộ của nước Văn Lang đời các Vua Hùng. Sau năm 207 (trước Công nguyên) là một phần của Huyệnhuyện Tỳ Cành, Quậnquận Nhật Nam thời Bắc thuộc. Giữa thế kỷ IV lúc Vua Chăm pa là Phạm Văn đánh đuổi quân Hán ra khỏi Đèo Ngang, trở thành một phần đất của Châuchâu Ô, thuộc Vương Quốcquốc Chăm paChampa.
 
Sau khi tiếp quản, Nhà Trần cho di dân từ phía Bắc vào, mở đầu quá trình hình thành làng xã và thành lập đơn vị hành chính. Quá trình dời dân diễn ra 3 đợt chính:
Dòng 80:
Sau khi đất nước thống nhất, thực hiện chủ trương của TW, 1977 Triệu Phong hợp nhất với [[Hải Lăng]] thành huyện [[Triệu Hải (huyện)|Triệu Hải]]. Ngày 11-5-1981, thành lập thị trấn Quảng Trị (từ năm 1989 gọi là thị xã Quảng Trị). Ngày 11-9-1981, cắt hai xã Triệu Lương, Triệu Lễ chuyển qua thị xã Đông Hà (nay là hai phường Đông Lương, Đông Lễ thuộc thành phố Đông Hà). Ngày 17-9-1981, chia xã Ba Lòng thành hai xã lấy tên là xã Ba Lòng và xã Triệu Nguyên; chia xã Triệu Vân thành hai xã lấy tên là xã Triệu Vân và xã Triệu An. Năm 1990, huyện Triệu Hải được tách thành hai huyện Triệu Phong, Hải Lăng và thị xã Quảng Trị, huyện Triệu Phong gồm 21 xã: Ba Lòng, Hải Phúc, Triệu Ái, Triệu An, Triệu Đại, Triệu Độ, Triệu Đông, Triệu Giang, Triệu Hòa, Triệu Lăng, Triệu Long, Triệu Nguyên, Triệu Phước, Triệu Sơn, Triệu Tài, Triệu Thành, Triệu Thuận, Triệu Thượng, Triệu Trạch, Triệu Trung, Triệu Vân. Ngày 1-8-1994, thành lập thị trấn Ái Tử từ phần đất của xã Triệu Ái. Đến năm 1997, cắt 3 xã Ba Lòng, Triệu Nguyên, Hải Phúc về huyện [[Đa Krông]], huyện Triệu Phong còn lại 18 xã và 01 thị trấn, giữ ổn định cho đến nay.<ref>{{Chú thích web| url =http://trieuphong.quangtri.gov.vn/portlet-params@uP_portlet_action%253Dtrue%2526uP_root%253Dctf1%2526jspName%253Ddetail%25252Ejsp%2526MaCM%253D1%2526MaNT%253D2%2526MaTin%253D1863%2526Ngay%253Dngày 31 tháng 10 năm 2010@portlet-params.tag.810cd2ec587ceb2d.render.userLayoutRootNode.target.ctf1.uP | tiêu đề = Mảnh đất con người | ngày truy cập = 21/8/2015| nhà xuất bản = trieuphong.quangtri.gov.vn }}</ref>
 
Ngày 17- tháng 12- năm 2019, sáp nhập xã Triệu Đông vào xã Triệu Thành.<ref name="NQ832">[http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2&_page=1&mode=detail&document_id=198697 Nghị quyết số 832/NQ-UBTVQH14]</ref>
 
Huyện Triệu Phong có 1 thị trấn và 17 xã như hiện nay.
 
== Giao thông ==