Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hưng Yên (thành phố)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 168:
Từ năm 1946 - 1954, chiến tranh Việt Nam bắt đầu. Trong thời gian chiếm đóng thị xã (từ 22/12/1949 - 05/8/1954), thực dân Pháp đã chiếm đóng nhiều công trình làm trụ sở làm việc như: Sở chỉ huy trung tâm quân sự đặt tại Nhà Thành (đường Phạm Ngũ Lão), Dinh Tỉnh trưởng đặt tại chùa Phố (đường Trưng Trắc), lính đóng ở đền Trần (đường Bãi Sậy), lính "Commandos" (chuyên đi phục kích) đóng ở nhà thờ Đạo và nhà hát Thăng Long, Ty tiểu học vụ đóng ở đền Thiên Hậu... Thị xã Hưng Yên là nơi tập trung đông quân lính, chức sắc của Pháp và vợ, con, gia đình. Số dân gốc ở thị xã phần lớn tản cư đi các nơi. Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, thị xã Hưng Yên thực hiện "tiêu thổ kháng chiến". Hầu hết nhà cửa, đường giao thông, công sở bị phá hủy, chỉ còn lại một số công trình di tích lịch sử, văn hóa như: Nhà tu sĩ (Nhà Thành), nhà thờ Thiên Chúa giáo, đền Trần, đền Mẫu, đền Ủng, đình Hiến, chùa Hiến, đền Thiên Hậu, Đông Đô Quảng Hội, chùa Phố, chùa Chuông...
 
Ngày 5 tháng 8 năm 1954, thị xã Hưng Yên có 6 phố lớn (nhưtương đương phường) và xã Hiến Nam. 6 phố lớn gồm: Hữu Môn, Mộc Sàng, Nguyệt Hồ, Tân Nhân, Tân Thị và Hậu Trường, được chia thành 20 phố nhỏ: Lê Lợi, Trưng Trắc, Trưng Nhị, Trần Hưng Đạo, Đồng Khánh, Đinh Tiên Hoàng, Bà Triệu, Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Du, Nguyễn Tri Phương, Phạm Ngũ Lão, Quang Trung, Hoàng Diệu, Trần Bình Trọng, Vĩnh Phúc, Bến Tầu, Đê Hoàng Cao Khải, Ngô Quyền, Chi Lăng. Xã Hiến Nam gồm 7 thôn: Nam Hòa, An Vũ, Nhân Dục, Mậu Dương, Lương Điền, Phương Cái, Nam Tiến.<ref name=":0">BCH Đảng bộ Thị xã Hưng Yên, Lịch sử Đảng bộ thị xã Hưng Yên (tập II, 1954 - 1975)</ref>
 
Tính đến ngày 5 tháng 10 năm 1954, cả thị xã Hưng Yên chỉ có 8.625 người, tập trung từ ngã tư An Vũ đến gốc Xanh, bao gồm: Công nhân, thợ thủ công, tiểu thương, nông dân, tiểu chủ, tiểu tư sản trí thức, tư sản dân tộc, tư sản kiêm địa chủ, địa chủ kiêm công thương, Hoa Kiều (12 hộ với 60 khẩu), người Công giáo (109 gia đình với 961 người) và một số dân nơi khác đến làm ăn buôn bán không cư trú cố định. Các cửa hàng cửa hiệu tại thị xã chủ yếu là: Thợ may, sửa chữa đồng hồ, đóng giày dép, gò hàn, sửa chữa xe đạp, cắt tóc, giặt là quần áo, trồng răng, làm hàng mã... Cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé, số lượng lao động ít: Cả thị xã có 84 thợ may, 35 thợ cắt tóc, 10 thợ làm mũ, 10 thợ đóng giày, 12 thợ hàn thiếc, 46 công nhân bốc vác, 30 người kéo xe bò, 57 người kéo xe tay, 40 tài xế và phụ xe ô tô. Về nông nghiệp, ruộng đất bị bỏ hoang tới 482 mẫu, được cho là do Pháp lập "vành đai trắng" không cho dân cày cấy. Thị xã có một chợ buôn bán các mặt hàng tạp hóa, lương thực, thực phẩm và vật dụng gia đình.<ref name=":0" />
Dòng 174:
Ngày 13 tháng 2 năm 1955, Ủy ban Hành chính tỉnh Hưng Yên ra Quyết định số 51/TCCB đổi tên các phố: Phố Mộc Sàng ghép thêm thôn Nam Hòa lấy tên là phố Hoàng Hanh, phố Hữu Môn lấy tên là phố Trần Hưng Đạo, phố Tân Nhân hợp với phố Tân Thị thành phố Minh Khai, phố Nguyệt Hồ ghép thêm thôn Mậu Dương lấy tên là phố Quang Trung, phố Bến Tầu đổi tên thành phố Lê Hồng Phon.g<ref name=":0" /> Ngày 6/4/1955, Ủy ban Hành chính tỉnh Hưng Yên ra Quyết định số 41j xã7/TCCB phân chia lại địa giới hành chính thị xã Hưng Yên, theo đó cắt 3 thôn: Lương Điền, Phương Cái, Nam Tiến về huyện Tiên Lữ và cắt 2 thôn An Vũ, Nhân Dục thuộc xã Hiến Nam về huyện Kim Động.
 
Ngày [[26 tháng 1]] năm [[1968]], hai tỉnh Hưng Yên và [[Hải Dương]] hợp nhất thành tỉnh [[Hải Hưng (tỉnh)|Hải Hưng]], lỵ sở của tỉnh mới đượclỵ đặt tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố [[hảiHải Dương (thành phố)|thành phố Hải Dương]]),. còn thịThị xã Hưng Yên tạm thời mất đi vị thế trung tâm của cả tỉnh. Cùng với hoàn cảnh kinh tế khó khăn của Việt Nam trong thời gian đó và điều kiện giao thông không thuận lợi, thị xã Hưng Yên mất đi khá nhiều cơ hội để phát triển.
 
Sau năm [[1975]], thị xã Hưng Yên có 2 phường: Lê Lợi, Minh Khai và xã Hồng Châu.
Dòng 180:
Ngày [[4 tháng 1]] năm [[1982]], các xã Lam Sơn, Hiến Nam của huyện [[Kim Thi]] (nay là 2 huyện [[Kim Động]] và [[Ân Thi]]) cùng thôn Phương Độ của xã Hồng Nam, các thôn Nam Tiến, Mậu Dương (trừ xóm Châu Dương) của xã Quảng Châu thuộc huyện [[Phù Tiên]] (nay là 2 huyện [[Phù Cừ]] và [[Tiên Lữ]]) được sáp nhập vào thị xã Hưng Yên<ref name=02HDBT>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-02-HDBT-mo-rong-thi-xa-Hung-Yen-tinh-Hai-Hung-vb43888t17.aspx Quyết định 02-HĐBT năm 1982 về việc mở rộng thị xã Hưng Yên thuộc tỉnh Hải Hưng do Hội đồng Bộ trưởng ban hành]</ref>.
 
Tình trạng này chỉ được giải quyết từ ngàyNgày [[6 tháng 11]] năm [[1996]], khitỉnh [[QuốcHưng hộiYên Việtđược Nam]]tái ralập nghịtừ quyếttỉnh chiaHải táchHưng tỉnhcũ, Hảithị xã Hưng lạiYên thànhtrở hailại là tỉnh [[Hảilỵ Dương]]tỉnh và [[Hưng Yên]] như trước<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet/Nghi-quyet-chia-va-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-tinh-vb40091t13.aspx Nghị quyết về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh do Quốc hội ban hành]</ref>. Cùng với sự "lột xác" của tỉnh [[Hưng Yên]], thị xã Hưng Yên cũng ngày càng lớn mạnh.
 
Ngày [[24 tháng 2]] năm [[1997]], thành lập phường Quang Trung từ một phần phường Minh Khai và chuyển các xã Hồng Châu, Lam Sơn, Hiến Nam thành các phường có tên tương ứng<ref name=17CP>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-17-CP-chia-huyen-Phu-Tien-thanh-lap-mot-so-phuong-thi-tran-thuoc-thi-xa-Hung-Yen-va-huyen-My-Van-tinh-Hung-Yen-vb40403t11.aspx Nghị định 17-CP năm 1997 về việc thành lập một số phường thuộc thị xã Hưng Yên]</ref>.