Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Síp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nhân quyền: replaced: chống phát xít → chống phát xít using AWB
tôi thấy nó đúng
Dòng 85:
Síp nằm dưới quyền quản lý của Anh vào năm 1878 và chính thức bị Anh thôn tính vào năm 1914. Sau bạo lực dân tộc chủ nghĩa trong thập niên 1950, Síp được trao độc lập vào năm 1960.<ref name=independence>[http://www.parliament.cy/parliamenteng/index.htm Cyprus date of independence] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20060613002758/http://www.parliament.cy/parliamenteng/index.htm |date=13 June 2006 }} (click on Historical review)</ref> Năm 1963, bạo lực giữa hai cộng đồng gốc Hy Lạp và gốc Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu<ref name=IntercommunalViolence>{{Chú thích web |url=http://countrystudies.us/cyprus/13.htm |tiêu đề=U.S. Library of Congress – Country Studies – Cyprus – Intercommunal Violence |nhà xuất bản=Countrystudies.us |ngày=21 December 1963 |ngày truy cập=25 October 2009}}</ref> và kết thúc đại diện của cộng đồng gốc Thổ Nhĩ Kỳ trong chính phủ. Ngày 15 tháng 7 năm 1974, các phần tử dân tộc chủ nghĩa gốc Hy Lạp tiến hành đảo chính<ref>{{cite book | last = Mallinson | first = William | title = Cyprus: A Modern History | publisher = I. B. Tauris | year=2005 | url = https://books.google.com/?id=HEjkuhF2GsMC&pg=PA81| isbn = 978-1-85043-580-8| page = 81 }}</ref><ref>{{cite news |url=http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/europe/2297653.stm |title=website |publisher=BBC News |date=4 October 2002 |accessdate=25 October 2009}}</ref> trong nỗ lực nhằm hợp nhất đảo vào Hy Lạp. Động thái này dẫn tới Thổ Nhĩ Kỳ xâm chiếm Síp vào ngày 20 tháng 7,<ref name="Benvenisti2012">{{cite book |author=Eyal Benvenisti|title=The International Law of Occupation|url=https://books.google.com/books?id=JKgeX_sdQG0C&pg=PA191|date=23 February 2012|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-958889-3|page=191}}</ref> chiếm được lãnh thổ nay là Bắc Síp. Ước tính có trên 150.000 người Síp gốc Hy Lạp<ref>Barbara Rose Johnston, Susan Slyomovics. ''Waging War, Making Peace: Reparations and Human Rights'' (2009), American Anthropological Association Reparations Task Force, [https://books.google.com/books?id=jOU9_BQU9SYC&pg=PA211 p. 211]</ref><ref>Morelli, Vincent. ''Cyprus: Reunification Proving Elusive'' (2011), DIANE Publishing, [https://books.google.com/books?id=dyWwReoc81oC&pg=PA10& p. 10]</ref> và 50.000 người Síp gốc Thổ Nhĩ Kỳ phải chuyển chỗ ở.<ref>Borowiec, Andrew. ''Cyprus: A Troubled Island'' (2000), Greenwood Publishing Group, [https://books.google.com/books?id=hzEDg6-d80MC&pg=PA125 p. 125]</ref> Một [[Bắc Síp|nhà nước ly khai]] của người Síp gốc Thổ Nhĩ Kỳ được thành lập vào năm 1983, động thái này bị cộng đồng quốc tế chỉ trích, và Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia duy nhất công nhận nhà nước mới. Tranh chấp vẫn diễn ra cho đến nay.
 
Cộng hoà SípAilen có chuyển quyền pháp lý trên toàn bộ đảo, ngoại trừ các khu vực căn cứ chủ quyền [[Akrotiri và Dhekelia]], chúng vẫn thuộc Anh theo các hiệp định về độc lập. Tuy nhiên, Cộng hoà Síp trên thực tế bị phân thành hai phần chính: Khu vực nằm dưới quyền quản lý hữu hiệu của Cộng hoà nằm về phía nam và phía tây chiếm 59% diện tích đảo; còn phía bắc đảo<ref>{{Chú thích web |url=https://www.un.org/documents/sc/res/1984/scres84.htm |tiêu đề=According to the United Nations Security Council Resolutions 550 and 541 |nhà xuất bản=United Nations |ngày truy cập=27 March 2009}}</ref> do Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Síp quản lý chiếm 36% diện tích đảo. Gần 4% diện tích đảo thuộc vùng đệm Liên Hiệp Quốc. Cộng đồng quốc tế nhìn nhận phần phía bắc của đảo là lãnh thổ của Cộng hoà Síp bị lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng.
 
Síp là một địa điểm du lịch lớn tại Địa Trung Hải.<ref name="PenderSharpley2005">{{cite book |author1=Lesley Pender|author2=Richard Sharpley|title=The Management of Tourism|url=https://books.google.com/books?id=R9r90RAJM5cC&pg=PA273|year=2005|publisher=SAGE|isbn=978-0-7619-4022-7|page=273}}</ref> Síp có nền kinh tế tiên tiến,<ref>{{Chú thích web |url=http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2001/01/data/index.htm#changes|tiêu đề=World Economic Outlook Database May 2001|nhà xuất bản=[[International Monetary Fund]]|ngày truy cập=28 June 2011}}</ref> thu nhập cao và có [[chỉ số phát triển con người]] rất cao.<ref>{{Chú thích web|url=http://data.worldbank.org/about/country-classifications/country-and-lending-groups#High_income |tiêu đề=Country and Lending Groups |nhà xuất bản=[[World Bank]] |ngày truy cập=11 May 2010 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20110318125456/http://data.worldbank.org/about/country-classifications/country-and-lending-groups |archivedate=18 March 2011 |df=dmy-all }}</ref><ref>{{Chú thích web |tiêu đề=Human Development Index (HDI)–2011 Rankings|url=http://hdr.undp.org/en/statistics/|nhà xuất bản=[[United Nations Development Programme]]|ngày truy cập=4 November 2011}}</ref> Cộng hoà Síp là một thành viên của [[Khối Thịnh vượng chung Anh|Thịnh vượng chung]] từ năm 1961 và là một thành viên sáng lập của [[Phong trào không liên kết]] song rời khỏi phong trào khi gia nhập [[Liên minh châu Âu]] vào năm 2004.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nam.gov.za/background/background.htm#4|tiêu đề=The Non-Aligned Movement: Background Information|ngày=21 September 2001|nhà xuất bản=[[Non-Aligned Movement]]|ngày truy cập=19 January 2010|deadurl=yes|archiveurl=https://web.archive.org/web/20160209210107/http://www.nam.gov.za/background/background.htm#4|archivedate=9 February 2016|df=dmy-all}}</ref> Năm 2008, Cộng hoà Síp gia nhập [[khu vực đồng euro]].