Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chim di trú”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: → using AWB
trộn vào Chim dư cư
Thẻ: Trang đổi hướng mới
Dòng 1:
#ĐỔI [[Chim di cư]]
[[Tập tin:Yep! Another Goose).jpg|300px|nhỏ|phải|[[Ngỗng Canada]] là một trong những loài chim di trú điển hình]]
[[Tập tin:A flock of starlings (Sturnus vulgaris) gather in the evening hours in autumn.jpg|300px|nhỏ|phải|Một đàn chim sáo di trú về phương Nam]]
'''Chim di trú''' hay chim '''dư cư là''' là sự [[di chuyển]] của nhiều loài [[chim]] theo [[mùa]] thường xuyên, thường là theo chiều phía bắc xuống phía nam dọc theo một đường bay giữa khu vực sinh sản và nhằm mục đích trú đông, tránh cái rét của phương Bắc. Sự di cư của các loài chim diễn ra chủ yếu ở Bắc bán cầu, nhiều loài chim thường [[Đội hình bay chữ V|bay theo đội hình chữ V]] để tiết kiệm sức lực và giữ liên lạc với nhau<ref>[https://www.dkn.tv/van-hoa/cau-chuyen-ve-nhung-dan-chim-di-cu.html Câu chuyện về những đàn chim di cư]</ref>. Thời gian di chuyển dường như được kiểm soát chủ yếu bởi những thay đổi về độ dài ngày.
 
Các mối đe dọa đối với các loài chim di cư đã phát triển với sự phá hủy môi trường sống đặc biệt là các điểm dừng chân cũng như các đường dây điện và các trang trại năng lượng gió, những khu vực đô thị và các cánh đồng trống không phù hợp dành cho chim di trú do chúng rất dễ gặp nguy hiểm từ các loài ăn thịt khi ở môi trường mở. Hiện có nhiều chiến lược bảo vệ rừng cho chim di trú, nhưng đó là những chiến lược tập trung vào các trảng rừng rộng.
==Tổng quan==
Quá trình di cư của các loài như cò, sếu, chim bồ câu được ghi nhận cách đây 3.000 năm bởi các tác giả Hy Lạp cổ đại, bao gồm Homer và Aristotle. Gần đây hơn, Johannes Leche bắt đầu ghi lại ngày đến của những con chim di cư mùa xuân ở Phần Lan năm 1749, và các nghiên cứu khoa học hiện đại đã sử dụng các kỹ thuật bao gồm theo dõi vệ tinh để theo dõi bầy chim di cư. Các loài chim di cư thường thấy là sếu xám, chim én (chim nhạn), cò trắng, hồng hạc Flamand, vịt trời, vịt trời đuôi nhọn, choi choi cát, chìa vôi, ngỗng đen (ngỗng Canada), ngỗng xám, nhạn Bắc Cực, chim Milan đen, vàng anh Châu Âu, nhạn bói cá, chim ruồi ngực đỏ, te te có mào, đầu rìu vân, chiền chiện, diều mốc, sáo đá<ref>[http://afamily.vn/kham-pha-nhung-chuyen-bay-cua-chim-di-cu-20120210050525998.chn Khám phá những chuyến bay của chim di cư]</ref>
 
Nhiều loài chim hàng năm thường [[di trú của chim|di trú]] đến những nơi rất xa, cùng rất nhiều loài lại thực hiện những chuyến bay ngắn hơn và bất thường. Chim là động vật sống bầy đàn, chúng giao tiếp với nhau thông qua tiếng kêu và tiếng hót, tham gia vào những hoạt động bầy đàn như hợp tác trong việc sinh sản, săn mồi, di chuyển và tấn công chống lại kẻ thù. Một số loài chim cũng thích nghi bằng cách sử dụng [[protein]] từ nhiều bộ phận của cơ thể để cung cấp thêm năng lượng trong quá trình [[di trú]]<ref name = "Battley">{{chú thích tạp chí |last=Battley |first=Phil F. |coauthors=Theunis Piersma, Maurine W. Dietz ''et als.'' |month=January |year=2000 |title=Empirical evidence for differential organ reductions during trans-oceanic bird flight |journal=[[Proceedings of the Royal Society]] B |volume=267 |issue=1439 |pages=191–5 |doi=10.1098/rspb.2000.0986 |pmid=10687826}} (Erratum in ''Proceedings of the Royal Society B'' '''267'''(1461):2567.)</ref>. Dãy núi Hi-ma-lay-a hằng năm cũng có hàng ngàn con thiên nga bay đi tránh rét, chúng phải bay vượt qua độ cao hơn 8000m, không phải con thiên nga nào cũng vượt qua được sự khắc nghiệt, có rất nhiều con đã bị đuối sức và rơi xuống<ref name="Mùa chim di trú">[http://www.baodanang.vn/channel/6062/201312/tan-van-mua-chim-di-tru-2293658/ Mùa chim di trú]</ref>.
 
==Dừng chân==
[[Tập tin:Migratory Birds in Varanasi.jpg|300xpx|nhỏ|phải|Một đàn chim di trú kiếm ăn]]
Những đàn chim sinh sống ở miền Bắc cứ đến cuối thu, đầu đông hằng năm lại bay từng đàn về phương Nam để tránh mùa đông. Sau những giờ bay mỏi cánh qua những ngọn đồi, đỉnh núi, những đàn chim thường đậu xuống những khe, suối để uống nước và kiếm ăn cho lại sức để bay tiếp một chặng đường dài<ref name="Mùa chim di trú"/>. Một khu rừng tươi tốt và an toàn với những dòng suối uốn lượn được coi là điểm dừng dành cho chim di trú, thực tế hững con chim này cung hài lòng với điểm dừng chân tạm bợ một khách sạn giá rẻ bên đường, những con chim di trú chỉ cần một vườn cây nhỏ giữa vùng canh tác nhân tạo để nghỉ lại qua đêm, miễn sao nơi đó có đủ thức ăn và sự an toàn cho chúng, những con chim di trú di chuyển qua hàng ngàn dặm hai lần mỗi năm đôi khi chỉ cần một nơi đơn giản để nghỉ chân dọc đường.
 
Tại [[Việt Nam]], hàng năm cứ vào đầu mùa Đông, trên đường di cư từ phương Bắc xuống phương Nam, đã có nhiều loài chim chọn khu thiên nhiên đất ngập nước [[Xuân Thủy]] làm điểm trú đông hoặc dừng chân tích lũy năng lượng trước khi tiếp tục cuộc hành trình đã biến nơi đây thành một vườn chim tự nhiên, phong phú với hơn 200 loài, trong đó có gần 100 loài chim di cư và hơn 50 loài chim nước, đặc biệt có đến 9 loài chim được ghi trong sách Đỏ quốc tế như bồ nông (hai loài), cò thìa (hai loài), mòng bể đầu đen mỏ ngắn, cò trắng Trung Quốc, choi choi mỏ thìa, choắt đầu đốm và choắt chân màng lớn, ước tính có 215 loài chim nước sinh sống, tiêu biểu như:Cò thìa, Rẽ mỏ thìa, Choắt chân vàng, Mòng bể đầu đen, Giang Sen, và Choắt chân màng lớn<ref>[http://dantri.com.vn/du-lich-kham-pha/xuan-thuy-mua-chim-di-tru-lai-ve-1384850456.htm Xuân Thủy: Mùa chim di trú lại về]</ref>
==Quay về==
[[Tập tin:Bar-tailed Godwit migration.jpg|300px|nhỏ|phải|Bản đồ từ trường của chim di trú]]
Di cư chim điều hướng bằng cách sử dụng tín hiệu thiên thể từ mặt trời và các ngôi sao, từ trường của trái đất, và bản đồ trong tâm trí của chúng. Chim di trú có thể quay về chốn cũ nhờ khả năng cảm nhận từ tính, đó là khả năng thấy từ trường của trái đất bằng một loại protein trong mắt chim, đặc biệt là một protein cryptochrome nhạy sáng có tên Cry4, protein đặc biệt này đóng một vai trò quan trọng trong di cư. Trong mùa di cư, nồng độ cao, trong khi ở những mùa không di cư, lượng Cry4 sản xuất giảm đáng kể, với chim manh manh, mức độ Cry1, Cry2, và Cry4 trong não, cơ và võng mạc trong một ngày thì Cry4 vẫn không đổi, nhưng Cry1 và Cry2 tăng và giảm trong suốt cả ngày<ref name="dantri.com.vn">[http://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/chim-di-cu-tim-duong-ve-nha-nhu-the-nao-20180407094759953.htm Chim di cư tìm đường về nhà như thế nào?]</ref>
 
Các cryptochromes võng mạc liên quan đến từ hóa phải được biểu hiện ở mức không đổi trong ngày, bởi vì chim sử dụng la bàn phụ thuộc ánh sáng để định hướng không chỉ trong quá trình di cư, mà còn cho các nhiệm vụ định hướng không gian trong cuộc sống hàng ngày. Mặt khác, cryptochromes phục vụ các nhiệm vụ trong ngày, được dự kiến sẽ được thể hiện theo một mẫu nhịp điệu (tuần hoàn), Cry4 rất có thể là cơ chế đằng sau sự cảm nhận từ tính, hoạt động giống như một la bàn từ trong cơ thể, Các tương tác lượng tử của protein có thể giúp chim cảm nhận từ tính này<ref name="dantri.com.vn"/>
==Tham khảo==
* {{cite journal | author=Alerstam, Thomas | year=2001 | title=Detours in bird migration | journal=Journal of Theoretical Biology | volume=209 | issue=3 | pages=319–331 | url=http://www.mbfys.ru.nl/staff/j.vangisbergen/endnote/endnotepdfs/navigatie/Alerstam_detours_2001.pdf | doi=10.1006/jtbi.2001.2266 | pmid=11312592 | deadurl=yes | archiveurl=https://web.archive.org/web/20150502060654/http://www.mbfys.ru.nl/staff/j.vangisbergen/endnote/endnotepdfs/navigatie/Alerstam_detours_2001.pdf | archivedate = ngày 2 tháng 5 năm 2015 | df= }}
* {{chú thích sách | title=Bird Migration | publisher=Cambridge University Press | author=Alerstam, Thomas | year=1993 | isbn=0-521-44822-0}} (first published 1982 as ''Fågelflyttning'', Bokförlaget Signum)
* {{chú thích sách | author=Berthold, Peter | year=2001 | title=Bird Migration: A General Survey | edition=2nd | publisher=Oxford University Press | isbn=0-19-850787-9}}
* {{chú thích sách | title=History of British Birds | publisher=Beilby and Bewick | author=Bewick, Thomas | year=1797–1804 | location=Newcastle | edition=1847}}
* {{chú thích sách | author=Dingle, Hugh | title=Migration: The Biology of Life on The Move | publisher=Oxford University Press | year=1996}}
* {{chú thích sách |author1=Hobson, Keith |author2=Wassenaar, Leonard | year=2008 | title=Tracking Animal Migration with Stable Isotopes | publisher=Academic Press | isbn=978-0-12-373867-7}}
* {{chú thích sách | author=Weidensaul, Scott | title=Living On the Wind: Across the Hemisphere With Migratory Birds | publisher=Douglas & McIntyre | year=1999}}
* {{chú thích sách | author=White, Gilbert | title=The Natural History of Selborne | publisher=Walter Scott | year=1898 | origyear=1789}}
==Chú thích==
{{Tham khảo|cột=1}}
==Liên kết ngoài==
* [http://publishing.royalsociety.org/annual-cycle Dedicated issue of ''Philosophical Transactions B'' on Adaptation to the Annual Cycle.]{{dead link|date=December 2017 |bot=InternetArchiveBot |fix-attempted=yes }}
* [http://www.olangowildlifesanctuary.org/ Route of East Asian Migratory Flyaway] Olango Wildlife Sanctuary as a refuelling station of migratory birds
* [https://web.archive.org/web/19990202105852/http://orn-lab.ekol.lu.se/birdmigration/ Migration Ecology Group, Lund University, Sweden]
* [https://web.archive.org/web/20060202231420/http://www.bsc-eoc.org/national/cmmn.html Canadian Migration Monitoring Network (Co-ordinates bird migration monitoring stations across Canada)]
* [https://www.sciencedaily.com/news/plants_animals/birds/ Bird Research by Science Daily]- includes several articles on bird migration
* [https://archive.is/20121223082018/www.bbc.co.uk/nature/animals/birds/supergoose/index.shtml BBC Supergoose] – satellite tagging of light-bellied brent geese
* [http://nationalzoo.si.edu/scbi/MigratoryBirds/default.cfm Smithsonian Migratory Bird Center] – "''Fostering greater understanding, appreciation, and protection of the grand phenomenon of bird migration.''"
 
[[Thể loại:Tập tính học]]