Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiễu loạn (thiên văn học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chú thích
n →‎Phân loại nhiễu loạn hấp dẫn: ''phương trình nhiễu''
Dòng 10:
*''Thành phần hướng tâm'', (tiếng Anh: ''radial'') là thành phần tác động trong hướng của [[véc tơ hướng tâm]], (tiếng Anh: ''radius vector'')<ref>Trong thiên văn học, véc tơ hướng tâm đồng nghĩa với trục nối tâm, là trục nối hai thiên thể, chuyển động quanh nhau gần như trên một [[mặt cắt hình nón]].</ref>.
*Thành phần thứ ba nằm trong mặt phẳng quỹ đạo, vuông góc với thành phần hướng tâm và cùng với thành phần hướng tâm tác động đến hình dạng và hướng của quỹ đạo, nói cách khác các thành phần này tác động đến [[bán trục lớn]], [[độ lệch tâm]] và điểm nút lên của quỹ đạo.
 
Nhiễu loạn được biểu diễn bằng một thành phần phụ trong các phương trình chuyển động của bài toán hai vật thể. Ở đây nó được gọi là ''phương trình nhiễu''.
 
==Nhiễu loạn hấp dẫn trong hệ Mặt Trời==