Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiễu loạn (thiên văn học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Phân loại nhiễu loạn hấp dẫn: ''phương trình nhiễu''
Bỏ tiêu bản sơ khai, bài này thuộc loại định nghĩa
Dòng 14:
 
==Nhiễu loạn hấp dẫn trong hệ Mặt Trời==
Trong [[hệ Mặt Trời]], các [[hành tinh]] gây các nhiễu loạn lẫn nhau đến quỹ đạo chuyển động của chúng, nhiễu loạn quỹ đạo các [[sao chổi]] và các vật thể khác trong hệ. Các hành tinh gây tác động nhiễu lẫn nhau nhỏ, do khối lượng của chúng đối với khối lượng Mặt Trời có thể bỏ qua và khoảng cách giữa chúng khá lớn.
Một số ví dụ:
*Nhiễu loạn lớn nhất của [[Sao Kim]] tác động đến [[Trái Đất]] là 1/33000
*Nhiễu loại của [[Sao Mộc]] lên Trái Đất là 1/53000, của Sao Mộc lên [[Sao Thổ]] là 1/360.
 
Các thành phần của quỹ đạo chuyển động, xác định hình dạng, độ lớn và vị trí của mặt phẳng quỹ đạo các hành tinh chỉ biểu hiện các nhiễu loạn có chu kì, không có biểu hiện của các biến đổi trường kì. Điều này chứng tỏ sự bền vững không giới hạn <!--Ngôn ngữ gốc có từ "vô hạn", nhưng họ dùng ngữ "không giới hạn" nên tạm dịch nguyên gốc. Có thể tác giả muốn nhấn mạnh không có tác động nhiễu loạn từ các hệ hành tinh của các sao nằm cận Mặt Trời.-->của hệ Mặt Trời.
 
 
 
<references />
{{Sơ khai}}
 
[[Thể loại:Cơ học]]