Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã thay đổi mức khóa của “Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 18:53, ngày 30 tháng 1 năm 2020 (UTC)) [Di chuyển=Cấm mọi thành viên (trừ bảo quản viên)] (vô thời hạn))
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 178:
Vòng loại World Cup 2014, dưới quyền [[Falko Götz]], đội hạ [[đội tuyển bóng đá quốc gia Ma Cao|Macau]] cả hai lượt trận, thua [[đội tuyển bóng đá quốc gia Qatar|Qatar]] sân khách và thắng đối thủ lượt về. [[Hoàng Văn Phúc]] đưa đội dự [[vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2015|vòng loại Asian Cup 2015]] thua 5 trận, thắng trận thủ tục với Hong Kong.
 
Trong chiến dịch [[Vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2018 khu vực châu Á (Vòng 2)|Vòngvòng loại thứ 2]] World Cup 2018, Việt Nam thua Thái Lan, 0-1 và thắng Đài Loan 2-1 trên sân khách, rồisau đó hòa Iraq 1-1 và thua 0-3 trong trận tái đấu Thái Lan tại Mỹ Đình. Năm 2016, [[Nguyễn Hữu Thắng (cầu thủ bóng đá sinh 1972)|Nguyễn Hữu Thắng]] lên thay [[Toshiya Miura]], đội đã thắng Đài Loan 4-1 trên sân nhà. Iraq trong trận quyết định đã hạ Việt Nam 1-0 trên sân trung lập để đi tiếp. Kết thúc ở vị trí thứ 3, Việt Nam lọt vào [[Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2019 (Vòng 3)|vòng 3]] [[vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2019|vòng loại Asian Cup 2019]] đối đầu [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Afghanistan|Afghanistan]], [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Campuchia|Campuchia]], và [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Jordan|Jordan]]. Đội thắng Campuchia cả hai lượt trận, hòa 4 trận còn lại trong thời gian mà Hữu Thắng, [[Mai Đức Chung]] và [[Park Hang-seo]] lần lượt thay nhau dẫn dắt.
 
Vào [[Cúp bóng đá châu Á 2019 (Bảng D)|bảng D]] [[Cúp bóng đá châu Á 2019|Asian Cup 2019]], Việt Nam khởi đầu bằng trận thua ngược Iraq 2-3 rồi thua [[đội tuyển bóng đá quốc gia Iran|Iran]] 0-2 và hạ [[đội tuyển bóng đá quốc gia Yemen|Yemen]] 2-0 lượt đấu cuối, đi tiếp ở vị trí cuối top 4 đội đứng thứ 3 có thành tích tốt nhất vì hơn Liban chỉ số fair-play. Vòng 1/8, Việt Nam hòa 1-1 và thắng [[Jordan 4-2 trong loạt sút luân lưu, vào tứ kết thua 0-1 trước [[đội tuyển bóng đá quốc gia Nhật Bản|Nhật Bản]].
== Hình ảnh ==
Đội chủ yếu thi đấu với Quốc kỳ "[[Quốc kỳ Việt Nam|Cờ đỏ sao vàng]]" in trên ngực áo đấu (khác với phần lớn đội tuyển quốc gia thường hay in logo của Liên đoàn hoặc Hiệp hội bóng đá của quốc gia đó). Năm 2016, logo tuyển quốc gia dựa trên loài rồng được thiết kế và được VFF chấp thuận chính thức tháng 12 năm 2017,<ref>{{Chú thích web|url=https://www.foxsports.com.vn/bong-da/7929/vff-thong-qua-huy-hieu-moi-cho-cac-doi-tuyen-quoc-gia-viet-nam/|tiêu đề=VFF thông qua Huy hiệu mới cho các Đội tuyển quốc gia Việt Nam|tác giả=Fox Sports|ngày=2 tháng 12 năm 2017|nhà xuất bản=foxsports.com.vn|ngày truy cập=9 tháng 4 năm 2019|ngôn ngữ=tiếng Việt}}</ref> nhưng vì bị chê "quá xấu", "giống rồng của Bảy Viên Ngọc Rồng" và bị phản đối bởi đa số người dân Việt Nam nên cho đến nay vẫn không được in lên áo.<ref>{{Chú thích web|url=https://thethaovanhoa.vn/bong-da-viet-nam/huy-hieu-khong-thay-quoc-ky-tren-ao-dau-tuyen-viet-nam-n20171202151157463.htm|title=Huy hiệu không thay quốc kỳ trên áo đấu tuyển Việt Nam|tác giả=|họ=|tên=|ngày=12/02/2017|website=Thể thao Văn hoá|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://thethao.thanhnien.vn/bong-da-viet-nam/vff-khong-tu-y-chot-huy-hieu-hinh-rong-cho-cac-doi-tuyen-bong-da-viet-nam-65870.html|title=VFF không tự ý chốt huy hiệu hình rồng cho các đội tuyển bóng đá Việt Nam|tác giả=|họ=|tên=|ngày=07/30/2016|website=Tuổi Trẻ|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://thethao.thanhnien.vn/bong-da-viet-nam/huy-hieu-hinh-rong-cho-cac-doi-tuyen-bong-da-viet-nam-bi-nem-da-65850.html|title=Huy hiệu hình rồng cho các đội tuyển bóng đá Việt Nam bị ‘ném đá’|tác giả=|họ=|tên=|ngày=07/29/2016|website=Tuổi Trẻ|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
Dòng 569:
== Thống kê ==
=== Giải đấu ===
Sau năm 1975, Việt Nam cử đại diện dự giải đầu tiên [[Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1991|SEA Games 1991]] và ở lần tập trung đó, do điều kiện ở [[Trung tâm Huấn luyện Thể thao Quốc gia I (Hà Nội)|Nhổn]] thiếu thốn nên sau một tuần, 11 cầu thủ (thành viên [[Câu lạc bộ bóng đá SHB Đà Nẵng|Công nhân Quảng Nam-Đà Nẵng]], [[Đội bóng đá Hải Quan|Hải Quan]], [[Câu lạc bộ bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh|Cảng Sài Gòn]]) đã tự ý rời đội.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.thethaovanhoa.vn/128N20100108090844184T0/xung-quanh-su-co-mat-ho-chieu-cua-hong-son-loi-thi-tham-cua-con-gau.htm|tiêu đề=Xung quanh sự cố "mất hộ chiếu" của Hồng Sơn: Lời thì thầm của con gấu|ngày truy cập=ngày 8 tháng 1 năm 2010|nhà xuất bản=Thể thao & Văn hóa Online}}</ref> Vì vụ Nhổn, [[Vũ Văn Tư]] từ nhiệm khi đang dự [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1991|SEA Games 16]], cùng với kỳ [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1993|17]], đội đều bị loại từ vòng bảng. Liên đoàn bắt đầu thuê thầy ngoại tiên phong với [[Karl Heinz Weigang|Karl Weigang]] và [[Edson Tavares]], cử hai đội dự đều vào bán kết Cúp Độc Lập và tập huấn tại châu Âu năm 1995. Việt Nam gặp {{nft|Thái Lan}} ở chung kết [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1995|SEA Games cùng năm]], bán kết [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 1996|Cúp Tiger 1996]], bán kết [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1997|SEA Games 19]] và đều thua. Từ khi về nhì [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 1998|Cúp Tiger 1998]] và [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1999|SEA Games 20]], đội không góp mặt ở chung kết sân chơi khu vực tới khi lần đầu lên ngôi vô địch Đông Nam Á ở [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2008|AFF Cup 2008]]. Đương kim vô địch chia tay [[Henrique Calisto|Calisto]] sau khi thua bán kết [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2010|AFF Cup 2010]], gần 8 năm sau đòi lại ngôi vương với nòng cốt dự [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2018|AFF Cup 2018]] về nhì ở [[Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018|U23 châu Á 2018]] và đứng thứ tư [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á 2018 - Nam|Asiad]].<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/the-thao/hlv-park-hang-seo-goi-8-cau-thu-ha-noi-len-tuyen-viet-nam-3821266.html|tiêu đề=HLV Park Hang-seo gọi 8 cầu thủ Hà Nội lên tuyển Việt Nam|ngày=ngày 9 tháng 10 năm 2018|nhà xuất bản=[[VnExpress]]}}</ref> Hai lần dự giải châu lục do đăng cai [[Cúp bóng đá châu Á 2007|Asian Cup 2007]] và vượt qua vòng loại [[Cúp bóng đá châu Á 2019|Asian Cup 2019]], đội đều dừng chân ở tứ kết.
{| class="wikitable" style="text-align:center; font-size:90%;" width=700px
!colspan=8|[[Giải vô địch bóng đá thế giới|Vòng chung kết]] World Cup
Hàng 1.458 ⟶ 1.457:
==Đối thủ kình địch==
===Thái Lan===
[[Đội tuyển bóng đá quốc gia Thái Lan|Thái Lan]] thường được xem là đối thủ kình địch lớn nhất của Việt Nam trong khu vực [[Đông Nam Á]].<ref>[http://toquoc.vn/thong-ke-lich-su-doi-dau-cua-doi-tuyen-viet-nam-va-doi-tuyen-thai-lan-20190904224740265.htm Thống kê lịch sử đối đầu của Đội tuyển Việt Nam và Đội tuyển Thái Lan]</ref> Tính đến trướcsau cuộc đối đầu giữa hai đội ngày 19 tháng 11 năm 2019 ở lượt trận thứ tư [[Vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2022 khu vực châu Á (Vòng 2)|vòng loại thứ 2]] của [[Giải vô địch bóng đá thế giới 2022|World Cup 2022]], Việt Nam đã đối đầu với Thái Lan trong 2224 trận ở cấp độ đội tuyển quốc gia, và chỉ có 3 chiến thắng, còn lại là 46 trận hòa và 15 trận thua.<ref>[https://webthethao.vn/cac-doi-tuyen-quoc-gia/lich-su-doi-dau-viet-nam-vs-thai-lan-truoc-vong-loai-world-cup-2022-99327.htm Lịch sử đối đầu Việt Nam vs Thái Lan: Niềm tin từ King's Cup 2019]</ref>
 
===Indonesia===
Trong suốt giai đoạn 20 năm từ 1999-2019, Việt Nam chỉ hòa và thua khi đối đầu với [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Indonesia|Indonesia]] tại các giải đấu chính thức.<ref>[http://daidoanket.vn/bong-da/doi-tuyen-viet-nam-cham-dut-20-nam-khong-thang-indonesia-tintuc449884 Đội tuyển Việt Nam chấm dứt 20 năm không thắng Indonesia]</ref> Chuỗi trận không thắng này bắt đầu kể từ sau trận thắng 1-0 trước Indonesia ngày 12 tháng 8 năm 1999 tại [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1999|bán kết]] môn bóng đá của [[Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1999|SEA Games 1999]], và kéo dài 12 trận, với 7 trận hòa và 5 trận thua, và chấm dứt khi Việt Nam thắng 3-1 trên sân của Indonesia ngày 15 tháng 10 năm 2019 tại vòng loại thứ 2 của World Cup 2022. Trong giai đoạn này, Việt Nam chỉ có một lần thắng Indonesia 3-2 trong trận đấu giao hữu trên sân Mỹ Đình ngày 8 tháng 11 năm 2016.
 
===Malaysia===
Việt Nam áp đảo về thành tích đối đầu trước [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Thái Lan|Malaysia]] với 12 trận thắng, 3 trận hòa và chỉ 5 lần thất bại trong 20 lần chạm trán với đối thủ này<ref>https://video.vnexpress.net/tin-tuc/sports-life/lich-su-doi-dau-giua-tuyen-viet-nam-va-malaysia-3994771.html</ref>. "''Rồng Vàng''" cũng đang giữ mạch trận bất bại trước Malaysia kể từ năm 2014.
 
== Tham khảo ==