Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc tế ca”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 29:
}}
 
'''Quốc tế ca''' ([[tiếng Pháp]]: ''L'Internationale'') là bài ca tranh đấu nổi tiếng nhất của những người công nhân theo [[xã hội chủ nghĩa]]{{fact|date=7-2014}} và là một trong những bài hát được nhiều người biết đến nhất trên thế giới{{fact|date=7-2014}}. Nguyên bản tiếng Pháp được sáng tác năm [[1870]] bởi [[Eugène Pottier]] ([[1816]]–[[1887]]) một người Pháp theo chủ nghĩa [[vô chính phủ]], hội viên của [[Quốc tế thứ Nhất]], sau này là một thành viên trong [[Công xã Paris]]). Nhà xã hội người Bỉ [[Pierre Degeyter]] ([[1848]]–[[1932]]), phổ thơ thành nhạc năm [[1888]]. (Lúc ban đầu họ dự định hát theo điệu nhạc của bài ''[[La Marseillaise]]''.)
 
''Quốc tế ca'' đã trở thành bài hát quen thuộc trong các thành phần cách mạng xã hội chủ nghĩa. Tác phẩm được dịch ra nhiều ngôn ngữ, kể cả [[tiếng Việt]].
Dòng 37:
Phiên bản [[tiếng Nga]] được chọn làm [[quốc ca]] của [[Liên Xô]] từ [[1917]] đến [[1944]]; khi Liên Xô chọn bài quốc ca khác ("[[Quốc ca Liên bang Xô Viết|Quốc ca Liên bang Xô viết]]") thì "Quốc tế ca" trở thành đảng ca của [[Đảng Cộng sản Liên Xô]]. Lời tiếng Nga do Aron Kots (Arkadiy Yakolevich Kots) soạn vào năm [[1902]] và được phổ biến trong một nguyệt san [[tiếng Nga]] in tại [[Luân Đôn]].
 
"Quốc tế ca" chẳngđược những chỉngười đượctheo nhữngcánh ngườitả cộngnhư sản chính cònphủ, những ngườihội, theocộng chủsản, nghĩadân chủ xã hội, công đoàn hát. Nó cũng là bàiquốc hátca cuộc cách mạng Đức năm 1953 do phe đệ tứ lãnh đạo chống lại ách [[đế quốc chủ nghĩa]] Nga kiểu [[Stalin]]; của các sinh viên và công doàn trong [[Sự kiện Thiên An Môn|cuộc biểu tình tại Quảng trường Thiên An Môn năm 1989]] chống đối chính phủ Trung Hoa.
 
Nhạc của bài ''Quốc tế ca'' vẫn còn thuộc [[quyền tác giả|bản quyền]] tại [[Pháp]] cho đến năm [[2014]], nhưng bản quyền không được các thành phần cánh tả tuân theo. Trong năm [[2005]] một nhà làm phim đã phải trả 1000 [[Euro]] để sử dụng bài này trong phim.