Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chim”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.255.157.200 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Auhg8
Thẻ: Lùi tất cả
n replaced: ; → ;, chiều cao → chiều cao using AWB
Dòng 30:
 
==Tổng quan==
[[Tập tin:2016 Singapur, Jurong Bird Park (027).jpg|nhỏ|180px|[[Sếu sarus]] là một loài [[chim sếu]] lớn không [[di cư]] phân bố từ [[tiểu lục địa Ấn Độ]], [[Đông Nam Á]] đến [[Australia|Úc]]. Đây là loài cao nhất trong những loài chim biết bay, khi đứng thẳng đạt [[chiều cao]] lên đến 1,8 m.]]
[[Hình:Pelecanus conspicillatus - Austins Ferry pouncing 1.jpg|nhỏ|[[Bồ nông]] là một chi thuộc [[bộ Bồ nông]].]]
Lớp chim cư trú ở các hệ sinh thái khắp toàn cầu, từ [[vùng Bắc Cực]] cho tới [[châu Nam Cực]]. Các loài chim có kích thước dao động khác nhau, từ nhỏ cỡ 5 cm (như ''[[Mellisuga helenae]]'' - một loài [[họ Chim ruồi|chim ruồi]]) cho tới lớn cỡ 2,7 m (như [[bộ Đà điểu|đà điểu]]). Các bằng chứng hóa thạch cho thấy, chim được [[tiến hóa]] từ các loài [[khủng long chân thú]] (''Theropoda'') trong suốt [[kỷ Jura]], vào khoảng 150-200 triệu năm về trước, với đại diện đầu tiên được biết đến, xuất hiện từ cuối kỷ Jura là ''[[Archaeopteryx]]'' (vào khoảng 155–150 triệu năm trước). Hầu hết các nhà [[cổ sinh vật học]] đều coi chim là nhánh duy nhất của khủng long còn sống sót qua [[sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen]] vào xấp xỉ 65,5 triệu năm trước.
Dòng 96:
 
Giống lớn và đa dạng đầu tiên mà các chim đuôi ngắn tiến hóa là [[Enantiornithes]], hay "chim đảo ngược", được mang tên này bởi kết cấu xương vai của chúng đảo ngược lại so với các loài chim hiện đại. Những Enantiornithes chiếm lĩnh đa dạng các [[ổ sinh thái]], từ những loài chim cao cẳng tìm kiếm trong cát và ăn cá cho tới những loài sống trên cây và ăn hạt cây<ref name="chiappe2007"/>. Nhiều loài tiến hóa sau cũng thích ứng với việc ăn cá, trong đó tiêu biểu như phân lớp [[Ichthyornithes]] ("chim cá") có hình dáng giống [[mòng biển]]<ref>
{{chú thích tạp chí |last=Clarke |first=Julia A. |coauthors= |date = 2004-09-07 |title=Morphology, phylogenetic taxonomy, and systematics of Ichthyornis and Apatornis (Avialae, Ornithurae). Bulletin of the AMNH ; no. 286 |journal=Bulletin of the American Museum of Natural History |volume=286 |pages=1–179 |doi= |url=http://digitallibrary.amnh.org/handle/2246/454|format=PDF}} [http://digitallibrary.amnh.org/bitstream/handle/2246/454/B286.pdf?sequence=1 Pdf]</ref>. Bộ chim biển [[Đại Trung sinh]], [[Hesperornithiformes]], cũng trở nên thích nghi cao cho việc săn bắt cá trong môi trường biển, khi chúng mất đi khả năng bay và chủ yếu bơi lội trong nước. Mặc dù có tính chuyên hóa rất cao, Hesperornithiformes vẫn là đại diện tiêu biểu cho những họ hàng gần nhất của các loài chim hiện đại<ref name="chiappe2007"/>.
 
=== Phân tỏa chim hiện đại ===
Dòng 389:
=== Mỏ, chân và vảy ===
{{chính|Mỏ chim|Kiểu ngón#Chim}}
[[Mỏ chim|Mỏ]] là một cấu trúc bên ngoài của chim, được sử dụng cho việc ăn và nhiều mục đích khác. Trong mỏ không có răng, mỏ bao gồm 2 phần, phần hàm trên được bao phủ bởi một bao vỏ sừng (''rhamphotheca''), cấu tạo từ [[Keratin|keratin.]]. Giữa phần trên mỏ có hai [[lỗ mũi]], ăn thông với hệ hô hấp. Ở một số loài, mỏ và lỗ mũi được bao bởi một phần mô mềm, sáp, được gọi là da gốc mỏ (''cere'')<ref name=petedubeak>{{Chú thích web| url =http://www.peteducation.com/article.cfm?c=15+1829&aid=2752 | tiêu đề =Bird Beaks: Anatomy, Care, and Diseases | ngày truy cập = ngày 26 tháng 12 năm 2008 | tác giả 1 =Foster & Smith | nhà xuất bản =PetEducation.com}}</ref>.
 
[[Tập tin:Turkey Feet.jpg|nhỏ|trái|Chân với cựa của một con [[gà tây]].]]