Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cầu Trường Tiền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:4B44:90:316A:71:7B29:5AE9 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
n replaced: Chiều dài → Chiều dài, chiều dài → chiều dài using AWB
Dòng 21:
| Kiểu = [[Kiến trúc Gothic|Gothic]]
| Vật liệu = [[Thép]]
| [[Chiều dài]] = 403 [[mét|m]]
| Chiều rộng = 6 m
| Chiều cao =5m45
Dòng 57:
Căn cứ bài thơ "[[Thuận Hóa]] thành tức sự" của nhà thơ [[Thái Thuận, Ôn Châu|Thái Thuận]] <ref>Thái Thuận ([[chữ Hán]]: 蔡順, [[1440]] -?), phó nguyên suý [[Tao đàn Nhị thập bát Tú]], tác giả ''Lữ Đường thi di cảo''.</ref>, thi sĩ [[Quách Tấn]] đã cho rằng dưới thời vua [[Lê Thánh Tông|Lê Thánh Tôn]]<nowiki/>g, [[sông Hương]] đã có cầu. Chiếc cầu đó, được làm bằng song mây bó chặt lại với nhau và nối liền nhau, nên có tên là '''cầu Mây'''. Vì cầu có hình cái mống úp lên sông, nên còn có tên là cầu Mống <ref>Theo Quách Tấn, ''Bước lãng du'', Nhà xuất bản Trẻ, tr. 126-138.</ref>. Trải bao năm tháng, không biết khi nào, cầu Mống được làm lại bằng [[gỗ]], mặt cầu lát bằng ván gỗ [[lim]].
 
Năm Thành Thái thứ 9 ([[1897]]), chiếc cầu trên được nhà cầm quyền Pháp (khi ấy [[Khâm sứ Trung Kỳ]] là Levécque){{Fact}} giao cho hãng Eiffel ([[Pháp]]) thiết kế (do [[Gustave Eiffel]] thiết kế) và khởi công xây dựng lại bằng [[sắt]], đến năm Thành Thái thứ 11 ([[1899]]) thì hoàn thành và được mang tên vị vua này <ref>Sách ''[[Đại Nam nhất thống chí]]'', quyển nói về [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]], chép rằng: "Cầu (Trường Tiền) khởi công năm Thành Thái thứ 9 ([[1897]]). Không rõ căn cứ vào đâu ''Từ điển bách khoa Việt Nam'' ghi là cầu "do Pháp xây dựng [[1905]]".</ref>. Tổng cộng tiền xây '''cầu Thành Thái''' tiêu tốn hết khoảng 400 triệu [[đồng bạc Đông Dương]], là một số tiền lớn vào thời đó <ref>Theo Quách Tấn (tr. 126). Sách ''[[Đại Nam nhất thống chí]]'', quyển nói về [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]], cũng nói rằng: "Cầu (Trường Tiền) khởi công năm Thành Thái thứ 9 (1897).</ref>. Tổng [[chiều dài]] cây cầu lúc bấy giờ là 401,10 [[m]], rộng 6,20 m, gồm 6 nhịp dầm thép hình vành lược (hay hình bán nguyệt); và hình dáng đó về cơ bản được giữ nguyên cho tới ngày nay.
Năm [[Giáp Thìn]] ([[1904]]), [[bão]] lớn làm cầu hư hỏng nặng. Hai năm sau, tức năm Thành Thái thứ 18 ([[1906]])<ref>Theo Quách Tấn (sách đã dẫn, tr. 137)</ref><ref name="VOV742">Hà Thành, [http://vov.vn/xa-hoi/cau-truong-tien-net-tho-xu-hue-174742.vov "Cầu Trường Tiền-Nét thơ xứ Huế"], [[Đài Tiếng nói Việt Nam|VOV]] 15:15, 11/05/2011.</ref>, chiếc cầu mới được tu sửa lại, và mặt cầu được đúc bằng bê tông cốt [[thép]].