Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Báo khổ nhỏ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n replaced: chiều rộng → chiều rộng using AWB
Dòng 1:
'''Báo khổ nhỏ''' ([[tiếng Anh]]: ''tabloid'') là một loại báo có khổ giấy in nhỏ hơn so với loại báo xuất bản hàng ngày mặc dù không có tiêu chuẩn rõ rệt nào về ''khổ nhỏ''. Thuật ngữ '''báo chí khổ nhỏ''' (''tabloid journalism'') thường thường được dùng để chỉ đến những tờ báo khổ nhỏ có xu hướng khai thác các đề tài như các câu chuyện [[tội phạm]], [[chiêm tinh]], và lời đồn thổi có liên quan đến những người nổi tiếng gây chấn động mặc dù cũng có một số tờ báo đáng nể như ''[[The Times]]'' cũng mang khổ nhỏ. Tại [[Anh quốc]], khổ nhỏ được gần như tất cả các tờ báo địa phương sử dụng. Tại [[Hoa Kỳ]], đây là khổ giấy được nhiều tờ báo luân phiên sử dụng để phát hành. Từ tiếng Anh ''tabloid'', đã trở nên đồng nghĩa với các tờ báo kém chất lượng tại một số khu vực, vì vậy một số người Việt hiểu nhầm ''tabloid'' đồng nghĩa với từ [[Báo khổ nhỏ#Báo lá cải và báo khổ nhỏ|''báo lá cải'']] trong tiếng Việt. Không phải tờ báo khổ nhỏ nào cũng là báo lá cải, từ tiếng Anh có ý nghĩa tương đương với ''báo lá cải'' của tiếng Việt là ''rag'', ''rag newspaper'' (nghĩa mặt chữ là "tờ báo giẻ rách").<ref name="Lá cải không phải là tabloid">An Chi, [http://petrotimes.vn/la-cai-khong-phai-la-tabloid-49285.html Lá cải không phải là tabloid], PetroTimes, truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2016.</ref><ref name="nhavantphcm.com.vn">An Chi, [http://nhavantphcm.com.vn/doc-duong-van-hoc/la-cai-khong-phai-la-tabloid.html Lá cải không phải là tabloid], Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2015.</ref> Một số tờ báo khổ nhỏ nhưng có tiêu chuẩn chất lượng cao như tự tuyên bố thì thường hay tự mình gọi là ''compact newspaper''.
 
==Báo lá cải và báo khổ nhỏ==
Tại Việt Nam một số người hiểu nhầm từ tiếng Anh ''tabloid'' đồng nghĩa với từ ''báo lá cải'' trong tiếng Việt. Danh từ báo lá cải trong tiếng Việt có từ [[thời Pháp thuộc]], dịch sát nghĩa từ [[tiếng Pháp]] ''feuille de chou''. "Feuille de chou" có nghĩa đen là "lá cải", nghĩa bóng là chỉ những tờ báo viết nhảm nhí, ít giá trị. Không phải tờ báo nào được gọi là "tabloid" cũng là báo lá cải. Từ tiếng Anh có ý nghĩa tương đương với "báo lá cải" của tiếng Việt và "feuille de chou" của tiếng Pháp là "rag", "rag newspaper" (nghĩa mặt chữ là "tờ báo giẻ rách").<ref>An Chi, [http://petrotimes.vn/la-cai-khong-phai-la-tabloid-49285.html name="Lá cải không phải là tabloid], PetroTimes, truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2016.<"/ref><ref>An Chi, [http://name="nhavantphcm.com.vn"/doc-duong-van-hoc/la-cai-khong-phai-la-tabloid.html Lá cải không phải là tabloid], Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2015.</ref>
 
==Lịch sử==
Dòng 17:
 
==Loại==
Báo khổ nhỏ, đặc biệt là tại Vương quốc Anh, có một mức độ đa dạng rất cao vì có nhiều yếu tố được quan tâm khai thác như thị trường nhắm tới, liên kết chính trị, thể thức biên tập, và số phát hành. Như thế, nhiều thuật từ khác nhau đã được tạo ra để diễn tả tiểu thể loại cho các dạng báo khổ nhỏ khác nhau. Tổng thể có hai loại báo khổ nhỏ chính yếu, đó là ''red top'' và ''compact''. Sự khác biệt phần lớn giữa hai loại này là thể thức biên tập; cả hai loại đều khai thác [[chiều rộng]] phổ lăng kính chính trị từ [[chủ nghĩa xã hội]] đến [[chủ nghĩa bảo thủ]] [[tư bản]]. Báo khổ nhỏ "Red top" có cái tên như thế là vì phần liệt kê chi tiết thông tin của tờ báo được in bằng mực đỏ, rất phổ biến tại Vương quốc Anh và các quốc gia trong khối Thịnh vượng chung Anh. Thuật từ ''compact'' là thuật từ nhằm tránh bị gọi là khổ nhỏ như dạng "red top" và đồng nghĩa với cái gọi là '''báo chí khổ nhỏ".
 
==Chỉ trích==