Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Núi Athos”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: chiều rộng → chiều rộng using AWB
Dòng 14:
}}
 
'''Núi Athos''' ({{IPAc-en|ˈ|æ|θ|ɒ|s}}; {{lang-el|Άθως}}, ''Áthos'' {{IPA-el|ˈaθos|}}) là một ngọn núi, [[bán đảo]] ở [[Macedonia (Hy Lạp)|Macedonia]], đông bắc [[Hy Lạp]]. Đây cũng là một trung tâm quan trọng của tu viện [[Chính thống giáo Đông phương]]. Nó được quản lý như là một [[Danh sách các lãnh thổ phụ thuộc tự trị và các lãnh thổ phụ thuộc độc lập|lãnh thổ phụ thuộc tự trị]] ở Hy Lạp. Núi Athos là nơi có 20 tu viện thuộc thẩm quyền của [[Thượng Phụ Đại Kết của Constantinople]].
 
Núi Athos trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là "Núi Thánh" (''Ἅγιον Ὄρος'', ''Hágion Óros''). Trong một số ngôn ngữ khác bao gồm [[tiếng Bulgaria|Bulgaria]] và [[tiếng Serbia|Serbia]] {{lang|bg|Света гора}}, ''Sveta gora''; [[tiếng Nga|Nga]] Святая гора, ''Svyataya gora''; [[tiếng Gruzia|Gruzia]] მთაწმინდა, ''mtats’minda'' sử dụng cho ngọn núi này cũng đều có nghĩa là "Dãy núi Thánh". Trong thời kỳ [[Hy Lạp cổ điển]], ngọn núi được gọi là Athos còn bán đảo nơi nó tọa lạc có tên là ''Acté'' hoặc ''Akté'' (Ἀκτή).
Dòng 22:
Mặc dù núi Athos là một phần của [[Liên minh châu Âu]] như phần lãnh thổ của Hy Lạp nhưng Nhà nước Tu viện Núi Thánh và các tổ chức Athonite có quyền tài phán đặc biệt được tái khẳng định trong quá trình Hy Lạp gia nhập Cộng đồng Châu Âu (tiền thân của Liên minh châu Âu).<ref>{{cite web |title=Official Journal of the European Communities: L 291 - Volume 22 - 19 November 1979 |url=https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?qid=1577994018803&uri=CELEX:11979H/AFI/DCL/04 |website=Eur-lex.europa.eu |publisher=Eur-lex.europa.eu |accessdate=2 January 2020}}</ref> Điều này trao quyền cho chính quyền của Nhà nước Tu viện để điều chỉnh sự di chuyển tự do của người và hàng hóa trong ranh giới và đặc biệt hơn khi chỉ có nam giới mới được phép vào.
==Địa lý==
Bán đảo của Athos là "chân" cực đông của bán đảo [[Chalkidiki]] lớn hơn nằm ở trung tâm của [[Macedonia (Hy Lạp)|Macedonia]], nhô ra {{convert|50|km|mi|0}}<ref name="Draper">Robert Draper, [http://ngm.nationalgeographic.com/2009/12/athos/draper-text "Mount Athos"] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20110811023226/http://ngm.nationalgeographic.com/2009/12/athos/draper-text |date=11 August 2011 }}''National Geographic'' magazine, December 2009</ref> vào [[biển Aegea]] với [[chiều rộng]] từ {{convert|7|-|12|km|mi}}, tổng diện tích là {{convert|335,63|km2|sqmi|2}}. Núi Athos cao {{convert|2033|m|ft|0}} có độ dốc lớn và dày đặc những cánh rừng. Vùng biển xung quanh và đặc biệt là cuối bán đảo khá nguy hiểm. Trong lịch sử Hy Lạp cổ đại, hai thảm họa khu vực đã được ghi lại. Năm 492 TCN, tướng [[Mardonius (tướng lĩnh)|Mardonius]] dưới trướng của [[Darius I]] đã mất 300 chiếc tàu chiến.<ref>[[Herodotus]], ''Histories'', book VI ("Erato"); [[Aeschylus]], ''The Persians''.</ref> Năm 411 TCN, người Sparta mất một hạm đội gồm 50 tàu dưới quyền đô đốc [[Epicleas]].<ref>[[Diodorus Siculus]], ''Bibliotheca historica'' XIII 41, 1–3.</ref>
 
Mặc dù lối với đất liền nhưng thực tế chỉ có thể đến núi Athos bằng thuyền phà. Tàu du lịch ''Agios Panteleimon'' và ''Axion Estin'' cho phép chuyến đi trong điều kiện thời tiết tốt giữa [[Ouranoupoli]] và [[Dafni, Núi Athos|Dafni]], với các điểm dừng tại một số tu viện trên bờ biển phía tây. Ngoài ra còn có một tàu cao tốc nhỏ hơn là ''Agia Anna'' cũng di chuyển trên hành trình tương tự nhưng không dừng giữa chặng. Cũng có thể di chuyển bằng phà từ thị trấn [[Ierissos]] để trực tiếp ghé thăm các tu viện dọc theo bờ biển phía đông.
Dòng 61:
{{Sơ khai địa lý Hy Lạp}}
{{Di sản thế giới tại Hy Lạp}}
 
 
[[Thể loại:Di sản thế giới tại Hy Lạp]]