Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xói mòn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: chiều dài → chiều dài (2) using AWB
Dòng 8:
 
*Yếu tố khí hậu (Climate factors): mưa, gió, bão, nhiệt độ, …
 
*Yếu tố địa chất (geologic factors): loại đá/trầm tích, độ dốc, độ lỗ rỗng, nứt nẻ, hệ số thấm, …
 
*Yếu tố sinh học (biological factors): độ bao phủ bề mặt, hoạt động của sinh vật, sử dụng đất, …
 
*Do trọng lượng: Di chuyển từ nơi cao xuống nơi thấp hơn
 
*Do nước:
 
Hàng 45 ⟶ 41:
===== Mất đất do xói mòn=====
 
Lượng đất mất do xói mòn là rất lơn và phụ thuộc vào độ dốc, [[chiều dài]] sườn dốc, thực trạng lớp phủ trên mặt đất, dao động từ 100 đến 500 tấn đất/ha/năm.       
 
=====Mất dinh dưỡng=====
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp, đất đồi núi miền Bắc nước ta hàng năm mất khoảng 1&nbsp;cm tầng đất mặt (100m<sup>3</sup>/ha), trong đó có khoảng 6 tấn mùn (tương đương khoảng 100 tấn phân chuồng) và 300&nbsp;kg N (tương đương khoảng 1,5 tấn sunphat amon). Đặc biệt, có nơi như Tây Bắc mất đi khoảng 3 &nbsp;cm đất mặt, tương đương 150 - 300 tấn đất/ha. Mỗi năm nước cuốn ra biển khoảng 250 triệu tấn phù sa màu mỡ, riêng song Hồng mất đi khoảng 80 triệu m<sup>3</sup>/năm.
 
===== Năng suất cây trồng=====
Hàng 121 ⟶ 117:
Mô hình được sử dụng rộng rãi nhất trong việc dự báo xói mòn đất do nước là ''[[Phương trình mất đất toàn cầu|Phương trình mất đất toàn cầu (USLE)]]'', phương trình này ước tính lượng đất mất đi trung bình hàng năn <math>A</math> như sau:<ref>{{chú thích sách|authors=Ward, Andrew D. & Trimble, Stanley W.|chapter=Soil conservation and sediment budgets|title=Environmental Hydrology|publisher=CRC Press|year=2004|isbn=978-1-56670-616-2|page=259|url=http://books.google.com/books?id=yANwmTjf588C&pg=PA259}}</ref>
:<math>A = RKLSCP</math>
với ''R'' là khả năng xói mòn do mưa, ''K'' là yếu tố kháng xói mòn của đất, ''L'' và ''S'' là các thông số về địa hình là [[chiều dài]] sườn dốc và gốc dốc, và ''C'' và ''P'' là các yếu tố canh tác mùa vụ.
 
==Chú thích==