Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gốm Bát Tràng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Men rạn: replaced: tam giác → tam giác using AWB
Dòng 220:
Đây là một loại men độc đáo tạo ra do sự chênh lệch về độ co giữa xương gốm và men. Cho đến nay các tài liệu gốm men cổ ở Việt Nam xác nhận mang men rạn chỉ được sản xuất tại lò gốm Bát Tràng từ khoảng cuối thế kỉ 16 và kéo dài tới đầu [[thế kỷ 20|thế kỉ 20]].
 
Lư hương khắc minh văn, do gia đình Đỗ Phủ sản xuất vào cuối [[thế kỷ 16|thế kỉ 16]] thể hiện lớp men rạn trên 2 phần dưới của lư hương tròn có thể xem là tiêu bản gốm men rạn sớm nhất. Men rạn có sắc ngà xám các vết rạn chạy dọc và ngang chia ra nhiều hình [[tam giác]], tứ giác.
 
Cặp chân đèn do "Đỗ phủ xã Bát Tràng" tạo tạo khoảng năm [[1600]]–[[1618]], trong đó men rạn phủ toàn bộ từ miệng tới chân, có màu vàng ngà, rạn trong men, đường chỉ rạn màu đen. Những cặp hiện vật men rạn này rêu có trang trí nổi, ngoài men rạn ra không còn loại men nào khác, đó là những tiêu bản men rạn chuẩn mực của Bát Tràng vào thế kỉ 17.