Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạc Thái Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
tờ chiếu nhường ngôi là tự biên tự diễn cũng đưa vô làm gì
đưa NB Khiêm vào làm gì??? Ổng cũng làm quan 8 năm rồi bất mãn mà nghỉ thì có đổ lỗi tại chính sự nhà Mạc ko ra gì không. Còn mấy tờ sớ đời Mạc Phúc Nguyên cũng ko liên quan tới Mạc Đăng Dung.
Dòng 60:
Cuối những năm 1530, trước sự trỗi dậy của cựu thần nhà Lê và sự uy hiếp bằng vũ lực của nhà Minh ở Trung Quốc, Mạc Đăng Dung chủ trương quỳ gối hàng phục, cắt đất xin hòa với người Minh, nhận lịch sóc Trung Quốc, nhận chức An Nam đô thống ti sứ, tức coi Đại Việt như một tỉnh của Trung Quốc. Điều này đã khiến ông trở thành tâm điểm chỉ trích của các sử gia, tri thức [[Việt Nam]] qua các thời kỳ lịch sử. Ông qua đời vào năm [[1541]].
 
Quan điểm phê phán Mạc Đăng Dung ở [[Việt Nam]] đã có sự thay đổi qua những giai đoạn lịch sử khác nhau. Kể từ đầu thời [[Nhà Nguyễn]] cho đến thập kỷ đầu thế kỷ XXI, những nhà nghiên cứu lịch sử và văn hóa như [[Nguyễn Văn Siêu]], [[Lê Văn Hòe]], [[Phạm Văn Sơn]], [[Trần Quốc Vượng]], Trần Gia Phụng, Trần Khuê, [[Trần Lâm Biền]], [[Vũ Khiêu]], Văn Tạo, Đinh Khắc Thuân, Nguyễn Gia Kiểng, Phan Đăng Nhật, Trần Thị Vinh là những người đi đầu trong việc đánh giá lại vai trò lịch sử của Mạc Đăng Dung theo hướng cởi mở khách quan hơn thời [[Lê-Trịnh]]... Qua những kết quả nghiên cứu liên ngành trong các lĩnh vực như [[chính trị]],<ref>Thời kỳ thịnh trị của [[Nhà Mạc]] cho thấy năng lực trị nước của Nhà Mạc không kém [[Nhà Lê]]. Đời sống nhân dân no đủ, xã hội ổn định, không gây những xáo trộn như khi [[Nhà Hồ]] thay [[Nhà Trần]]. Những lực lượng chống đối Nhà Mạc chính là những thế lực cũ thân Nhà Lê. Theo sử sách, thời Mạc không có một cuộc khởi nghĩa nông dân nào. Điều đó cho thấy Nhà Mạc được lòng dân. Sách “Đại Việt thông sử” của [[Lê Quý Đôn]] phải thừa nhận Thái Tổ Mạc Đăng Dung "được lòng người hướng về". Sau khi Hiến Tông qua đời, các vua Mạc lên thay đều là ấu chúa, biến loạn trong ngoài rất nhiều nhưng Nhà Mạc vẫn đứng vững. Ngoài năng lực của người phụ chính, hẳn phải có nền tảng là sự ủng hộ của nhân dân Bắc Bộ lúc đó. Việc họ Mạc tiếp tục cát cứ tại [[Cao Bằng]], ngoài sự can thiệp của [[Nhà Minh]], nếu không được lòng người thì không thể tồn tại tới 80 năm.</ref><ref>Trần Khuê (“Cần hiểu đúng Nguyễn Bỉnh Khiêm và Vương triều Mạc”, 1991) nhận định:
:''Nhà Mạc là một triều đại đã từng tạo ra được một xã hội ổn định, no ấm, có kỷ cương và pháp luật. Sách [[Ô châu cận lục]] có ghi khá cụ thể những cảnh sinh hoạt phồn thịnh của thời kỳ này. Và ngay tác giả [[Đại Việt sử ký toàn thư]] (do nhà [[Lê-Trịnh]] biên soạn bổ sung ở thế kỷ XVII) và [[Lê Quý Đôn]] cũng đã ghi nhận: “Mạc có lệnh cấm các xứ trong ngoài người ta không được cầm giáo mác và binh khí hoành hành ở đường sá, ai trái thì cho pháp ty bắt. Từ đó những người đi buôn bán chỉ đi tay không, không phải đem khí giới tự vệ, trong khoảng mấy năm, trộm cướp biệt tăm, súc vật chăn nuôi tối đến không phải dồn vào chuồng, cứ mỗi tháng một lần kiểm điểm thôi. Mấy năm liền được mùa, nhân dân bốn trấn đều được yên ổn”. Tác giả [[Đại Việt sử ký toàn thư]] còn ghi thêm hiện tượng “đường sá không nhặt của rơi, cổng ngoài không cần đóng”.''</ref> [[Kinh tế Việt Nam thời Nam Bắc triều|kinh tế]] (như các hoạt động [[Thủ công nghiệp Đại Việt thời Mạc|sản xuất]], [[Thương mại Việt Nam thời Mạc|thương mại]]), [[văn hóa]] - [[tư tưởng]],<ref>Trần Khuê (“Cần hiểu đúng Nguyễn Bỉnh Khiêm và Vương triều Mạc”, 1991) nhận định:
:''Triều Mạc có nhiều cởi mở về tư tưởng và ngôn luận. Nghiên cứu một loạt bản sớ tấu và một số cuộc đàm thoại giữa vua và đình thần, một số cuộc tranh luận giữa các đại thần Nhà Mạc, tôi thấy dưới triều Mạc có sự cởi mở khá rộng rãi về mặt tư tưởng ngôn luận.''
:''Đặc biệt có sự phê phán chỉ đích danh từng đại thần. Đáng kinh ngạc là sự phê phán cả nhà vua. Đọc mấy hàng sớ của Lại bộ Thượng thư Nghĩa Sơn bá Trần Văn Nghi cũng tạm hình dung được cái không khí đấu tranh tư tưởng trong triều đình Nhà Mạc mạnh mẽ nhường nào: “Những tờ sớ của các vị đình thần trước sau đã tâu bày, đều nói thẳng những sự sai lầm, có thể như những liều thuốc hay rất đáng cứu xét tu tỉnh. Bệ hạ đã ban chỉ dụ khen ngợi, mà vẫn chưa thấy mở rộng lượng theo lời can gián (…) Không biết đó có phải do ý định của bệ hạ mà tạo ra tình trạng đó hay là hoặc có kẻ làm mờ ám thông minh, lừa dối bệ hạ chăng? ''
:''Những việc như thế rất trái với đường lối trị nước. Cho nên thể thống triều đình ngày càng rối lọan, những lời công luận, ngày càng bế tắc”.''
:''Hàng loạt sớ nói năng thẳng thắn theo kiểu ấy mà lạ thay vua Mạc không hề hạ lệnh tống giam hoặc giết bỏ một ai.''
:''Tóm lại, có thể nói không quá đáng rằng: Nhà Mạc là một vương triều chẳng có gì xấu hơn các vương triều khác và nó cũng tốt chẳng kém bất kỳ vương triều “chính thống” nào trong lịch sử dân tộc. Riêng về những nét độc đáo mang đậm bản sắc dân tộc thì hầu như ít có vương triều sau này sánh nổi.''
:''Do đó, [[Nguyễn Bỉnh Khiêm]] cùng sáu con trai ông và rất nhiều nhân tài khác (có một số là cựu thần Nhà Lê) tình nguyện và tận tụy phụng sự vương triều Mạc tưởng cũng chẳng có gì khó hiểu. Tất cả đều đóng góp vào một giai đoạn phát triển của dân tộc về mọi lĩnh vực, nhất là lĩnh vực kinh tế và văn hóa. Giai đoạn này tương ứng với giai đoạn phát triển của một số nước ở châu Âu sau đó khoảng nửa thế kỷ. Riêng về sự thất bại của Nhà Mạc, tôi sẽ lý giải trong một dịp khác.''
:''Chỉ xin nói ngay một điều: đó là sự thất bại nằm trong sự thất bại của tầng lớp thương nhân Việt Nam bắt đầu tính từ thời [[Nhà Hồ]], qua Nhà Mạc, [[Nhà Tây Sơn]], cho đến tận [[Nhà Nguyễn]] với cuộc đàn áp khốc liệt, đẫm máu của vua [[Minh Mệnh]] đối với cuộc khởi nghĩa [[Lê Văn Khôi]] trên đất [[Gia Định]] vốn có một nền kinh tế hàng hóa phát triển. Sự thắng thế của các tập đoàn quý tộc quan liêu và ý thức hệ tiểu nông đã nhiều phen cản trở sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, đồng thời tạo ra những thảm họa cho đất nước và dân tộc.''</ref><ref>GS [[Nguyễn Huệ Chi]] (''Bước đầu suy nghĩ về văn học thời Mạc'') đã khái quát: “Một trong những đặc điểm nổi bật của [[Văn học Việt Nam thời Mạc|văn học thời Mạc]] là thời đại này đã bước đầu xây dựng nên hình tượng con người tự do. Ở thời đại [[Lê sơ]] vì lực hút của triều đình phong kiến, [[Nho giáo]] độc tôn mạnh, nên gần như hút về tâm là quỹ đạo chủ đạo. Đến một [[Nguyễn Trãi]] vĩ đại là thế mà khi bị ruồng rẫy về [[Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc|Côn Sơn]] bao giờ lòng cũng đau đáu nghĩ đến vương triều, hễ được vời ra thì ra lại ngay. Đến thế kỷ XVIII lại có một hiện tượng ngược lại là người ta bỏ chạy khỏi triều đình, bỏ chạy để về sống ẩn, chỉ có mình với mình. Đây là thời đại ly tâm. Vào thời đại Mạc thế kỷ XVI thì khác, người ta không bị hút về tâm nữa nhưng cũng không hẳn ly tâm, nhờ đó tạo nên chính sự tự chủ cho người thức giả. Mình muốn ra thì ra, muốn về thì về, biểu trưng rõ nhất là [[Nguyễn Bỉnh Khiêm]]. Nguyễn Bỉnh Khiêm ra thi với Mạc rồi sau 7 năm, thấy cần phải xuất thế ông bèn chủ động rút lui, bấy giờ Mạc vẫn chưa suy thoái. Về một thời gian ông lại ra giúp. Chính phong thái ung dung chủ động kia đã tạo nên tiếng nói tự do, tự tại trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và thơ văn của rất nhiều người như [[Nguyễn Hãng]], [[Nguyễn Dữ]]… Dòng mạch tư duy tự do tự tại quy tụ nên hình tượng con người không bị lệ thuộc trăm phần trăm vào quyền lực nữa mà ít hay nhiều đã là con người giải thoát. Cần phải thừa nhận rằng trong cái nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm có một phương diện gọi là tự tại. Nhàn ở đây không là ẩn, chưa phải xã hội thối nát đến mức mình không thể chấp nhận nổi mà trở về chăm nom vài luống cúc, hoặc lẩn trốn vào cửa thiền, hoặc tìm quên trong thú vui cần câu, chén rượu. Nhàn, bởi mình cảm thấy phải làm chủ cuộc sống của mình, cho nên tự mình trở về an nhàn nghỉ ngơi. Nhưng khi [[Nhà Mạc]] kêu gọi đi đánh bọn phản loạn thì Nguyễn lại hăng hái ra giúp. Nhàn trong trường hợp này là nhàn tự tại. Nhàn tự tại chính là nét khác với nhàn ở nhiều thời đại khác là thứ nhàn chỉ muốn lánh đục, lánh triều đình, “dũng thoái”. Nhàn tự tại không cố chấp mà hồn nhiên hơn.”</ref> [[Văn học Việt Nam thời Mạc|văn học]] - [[Nghệ thuật Việt Nam thời Mạc|nghệ thuật]],<ref>Trần Khuê (“Cần hiểu đúng Nguyễn Bỉnh Khiêm và Vương triều Mạc”, 1991) nhận định:
:''Dưới vương triều Mạc, nhiều ngành nghệ thuật phát triển rực rỡ và độc đáo. Hầu hết các chùa đổ nát đều được trùng tu và các chùa Tây Phương, Phổ Minh đã đánh dấu một nghệ thuật điêu khắc, chạm trổ khá tài hoa độc đáo. Tượng bà chúa Mạc ở chùa Phổ Minh và các pho tượng La Hán chùa Tây Phương là những công trình nghệ thuật đậm đà màu sắc dân tộc. Đặc biệt là gốm thời Mạc lại ghi khắc cả niên hiệu, nơi sản xuất và tên nghệ nhân. Ghi tên tác giả trên tác phẩm gốm có lẽ là một hiện tượng hiếm thấy trong lịch sử sáng tác gốm ở nước ta và thế giới. Đó là một hiện tượng cực kỳ độc đáo và lý thú đáng được nhiều ngành khoa học và nghệ thuật quan tâm nghiên cứu. Dưới thời Nhà Mạc, nghệ thuật kiến trúc lâu đài và thành lũy cũng có nhiều vẻ độc đáo không nên bỏ qua.''</ref><ref>Trong bài viết “Bước đầu suy nghĩ về văn học thời Mạc”, GS [[Nguyễn Huệ Chi]] có những phân tích: “Nhìn trong xu thế chung, văn học Việt Nam có một yêu cầu nội tại để tạo nên bước nhảy vọt thật sự kể từ thế kỷ XVI trở đi, dấu mốc nhảy vọt ấy rơi đúng vào văn học triều đại Mạc. Đây là cái ngẫu nhiên mà cũng là cái tất yếu của lịch sử. Thời đại [[Lê sơ]] là đỉnh cao của độc tôn Nho giáo và thể chế quân chủ tập trung, phải chọn một vị vua làm biểu tượng để cho dân tôn thờ, thần thánh hóa, đặc điểm chung của văn học bởi vậy là hướng thượng. Phải quay nhìn lên ông vua và lấy ông vua làm hình mẫu, đem cảm hứng “vua sáng tôi hiền” kết nối thành động lực sáng tác. Đến triều đại Mạc, sau bao nhiêu chặng “vua quỷ”, “vua lợn” của triều Lê sơ làm người ta chán nản, tự nhiên hình tượng cao quý là các ông vua bị lu mờ, bị hạ thấp từ trong tiềm thức. Và cảm hứng “thần thánh hóa” đấng minh quân mất dần chỗ đứng. Người ta không còn hào hứng ngẩng lên, “hướng thượng” trong sáng tác của mình. Tình trạng này gây ra một phản ứng trái ngược trong vô thức: người sáng tác bắt đầu từ chỗ nhìn lên nay quay nhìn trở xuống. Và khi nhìn xuống hạ dân thì một thế giới khác chợt hiện rõ trong tầm mắt. Họ bỗng nhìn thấy con người với bao nhiêu sự phức tạp, thánh thiện có mà tầm thường cũng có, ở chính đối tượng gần gũi nhất với mình ấy. Con người được phơi bày với những dục vọng, toan tính, những nét thấp hèn và cao cả, những tình cảm riêng tư, cá nhân. Đó chính là một phát hiện lớn của văn học thời Mạc, mở đầu cho một dòng văn học chạm chân vào hiện thực. Văn học thay đổi chức năng mà không tự biết: nó mô tả xã hội dưới góc nhìn đời tư và đời thường.<br /> Trước đây, thông qua tiêu chí “cái cao cả”, nhà văn nhìn xã hội dầu không muốn cũng như được đánh bóng lên, được ước lệ hóa, công thức hóa, mỹ hóa thành một xã hội vàng son song trừu tượng, đâu cũng như nhau. Nhưng bây giờ nhìn vào khía cạnh đời tư đời thường thì cũng xã hội ấy lại hiện ra dưới muôn hình vạn trạng... Đó là cả một xã hội phức tạp. Nó không thuần nhất là xã hội nông nghiệp nữa mà bắt đầu có buôn bán, có thủ công, có làm giàu, và có đủ thứ lục đục xoay quanh nó, có cuộc đấu tranh giữa quyền lực và không có quyền lực, giữa ham muốn và bất lực. Không loại trừ cuộc đấu tranh muôn thuở về đạo đức giữa [[thiện|[[thiện|cái thiện]]]] và [[ác|cái ác]]. Một xã hội phong phú hơn nhiều so với bức tranh xã hội thời Lê sơ mà văn học để lại.<br /> Tính quy định vẻ đẹp tức là cái sắc màu sống thực của thời đại này phản chiếu trong văn học, thể hiện tiêu biểu ở tập truyện “[[Truyền kỳ mạn lục]]” của [[Nguyễn Dữ]] cũng chuyển cả sang thơ, làm cho thơ ca mang một phương thức tư duy mới. Trước đây, thơ là thơ trữ tình. Thơ bây giờ cũng là thơ trữ tình nhưng là trữ tình - lý trí. Nó rời bỏ tư duy cảm tính bước sang địa hạt tư duy lý tính. Và hướng cái nhìn vào xã hội, ấy là tư duy thế sự. Thơ trở nên có tính phát hiện hiện thực rất sắc mà cây bút tiêu biểu là [[Nguyễn Bỉnh Khiêm]]... Chúng ta thấy phong cách tư duy nghệ thuật của [[Nguyễn Bỉnh Khiêm]] đã khác [[Nguyễn Trãi]]. Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn sâu vào các ngóc ngách của xã hội để nhận diện bức tranh phức tạp của xã hội. Bức tranh ấy diễn ra một cách tự nhiên bởi nó là bức tranh xã hội có thực... Do cái nhìn thế sự, cái nhìn khám phá tâm lý sâu sắc, do xã hội phức tạp, có công, có thương, buôn bán phát triển, nên văn học nhìn thấy tiếng va xiết của đồng tiền. Đây chính là giai đoạn bắt đầu nói đến vai trò của đồng tiền.”</ref><ref>GS [[Trần Lâm Biền]] (“Nhà Mạc, nhìn từ di sản văn hóa”) nhận định: “Chỉ tới khi Nhà Mạc lật đổ được Nhà Lê sơ (lúc đó đã mục ruỗng cùng cực), có thể coi là một cuộc cách mạng; với những chính sách tự do hơn rất nhiều, đã như tạo nên một sự bùng nổ, tạo đà cho “văn hóa dân gian” phát triển. Ở lĩnh vực mỹ thuật, điều trước hết phải thấy rằng, thời Mạc đã tạo nên một nền nghệ thuật tạo hình khác so với thời Lý, Trần và cũng khác cả nền mỹ thuật nặng tính áp chế của thời Lê sơ... có nghĩa nó không theo phong cách Ấn, cũng không theo Trung Hoa, tuy rằng, nó vẫn có đôi nét kế thừa tinh hoa của hai nền nghệ thuật này (sau khi đã được Việt hóa hoàn toàn). Mỹ thuật thời Mạc, cũng như triều đại Mạc, đều là “sản phẩm” của hoàn cảnh lịch sử ở thế kỷ XVI, sự xuất hiện này đã như là một lẽ tất yếu, mặt nào là sự cưỡng lại của ý thức dân tộc, dân dã trước xu hướng áp chế dựa trên tư tưởng Nho giáo của Nhà Lê sơ – thời kỳ mà nền văn hóa nghệ thuật bị rơi vào tình trạng khá khô cằn. Nhà Lê sơ đã không nắm được nét khác biệt cơ bản về hạ tầng cơ sở của xã hội Việt và Trung Hoa, nhưng vẫn úp lên đầu người dân một thể chế không phù hợp, nên dần dần đã tạo nên một sự “bức bối” cho hệ ý thức xã hội, dẫn tới cuộc “đảo chính” của Nhà Mạc. Từ đây, xã hội Việt chuyển sang một “trang” mới, dù cho về cơ bản vẫn là chế độ quân chủ chuyên chế Nho giáo. Nhà Mạc đã xóa bỏ nhiều cấm đoán khắt khe của Nhà Lê sơ, Phật giáo và nhất là Đạo giáo dân gian được thở trong bầu không khí khá thoáng...<br /> Nhìn chung, cho đến nay, chúng ta chưa đủ điều kiện để phát hiện đầy đủ về mỹ thuật thời Mạc, nên khó có thể khẳng định về bất kể điều gì liên quan tới nền nghệ thuật này. Chúng tôi mong, phần viết trên chỉ mang tư cách là vài gợi mở bước đầu, với một ước vọng đặt vấn đề, cần phải quan tâm sâu hơn tới giai đoạn mỹ thuật có tính bản lề này – Và, mới ở những nhát cuốc đầu tiên, chúng tôi tạm có thể yên tâm mà nói rằng: Thực sự đã có một nền mỹ thuật Mạc riêng. Nền mỹ thuật này đậm tính nhân bản, biểu hiện nhiều yếu tố tự do, phản ánh được một số vấn đề của lịch sử, cho phép chúng ta vượt qua hình thức thể hiện của nó, để suy ngẫm rộng hơn về một vài khía cạnh thuộc kinh tế - xã hội, về luồng nội thương ở đất Bắc đã trở nên khá sinh động (tượng Quan Âm, cầu ngói, chợ búa, gốm thương mại...)”.</ref><ref>[[Phan Cẩm Thượng]] trong bài viết “Nghệ thuật tạo hình thời Mạc: Vẻ đẹp của hình khối” nhận định: “Trong nền nghệ thuật Việt Nam, nghệ thuật thời Mạc (1527-1592) chiếm một vị thế rất riêng, có phong cách khác hẳn với tính nhịp điệu truyền thống của sáng tạo Việt Nam trước và sau đó. Nghệ thuật thời Mạc, cách đây gần 500 năm, nổi lên với phong cách tạo hình súc tích, có tính module, có sự đơn giản và quy về khối cơ bản, khiến người ta không khỏi ngạc nhiên về xúc cảm gần gũi với design công nghiệp hiện đại".</ref> [[Giáo dục khoa cử thời Mạc|giáo dục]],<ref>Tô Ngọc Hằng (2011). ''Giáo dục, khoa cử thời Mạc từ năm 1527 đến 1592'' (Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Vinh).</ref> [[Tôn giáo tín ngưỡng thời Mạc|tôn giáo - tín ngưỡng]]... đã cho thấy sự ra đời của Nhà Mạc và những động thái [[chính trị]] - [[quân sự]] của Mạc Thái Tổ (Mạc Đăng Dung) là phù hợp với những quy luật phát triển khách quan của bối cảnh bấy giờ, khi [[nhà Lê]] đã suy sụp không còn trị nước được nữa.<ref>Nhận định chung về Nhà Mạc, nhà nghiên cứu Trần Khuê (''Cần hiểu đúng Nguyễn Bỉnh Khiêm và vương triều Mạc'', Trung tâm nghiên cứu Hán-Nôm, 1991) đã viết: “Tóm lại, có thể nói không quá đáng rằng: Nhà Mạc là một vương triều chẳng có gì xấu hơn các vương triều khác và nó cũng tốt chẳng kém bất kỳ vương triều “chính thống” nào trong lịch sử dân tộc. Riêng về những nét độc đáo mang đậm bản sắc dân tộc thì hầu như ít có vương triều sau này sánh nổi".</ref><ref>GS [[Trần Quốc Vượng (sử gia)|Trần Quốc Vượng]] cho rằng: “Hành động “đầu hàng” của Nhà Mạc do Minh sử chép là một sự phóng đại để khoe khoang, hành động ấy vua Lê sau này cũng lặp lại gần nguyên xi thì lại không bị sử gia Nhà Lê nêu lên để phê phán. Đó (việc làm của vua Mạc) chẳng qua là một hành động “tượng trưng”, (quàng dây lụa vào cổ, không phải là tự trói), một sự “nhún mình” (cũng có thể nói là hơi quá đáng) của một nước nhỏ đối với nước lớn trong điều kiện tương quan chính trị ngày xưa (và nên nhớ lúc ấy Mạc Đăng Dung đã thôi ngôi được 10 năm rồi và là một ông già sắp chết (từ Nam quan trở về được mấy tháng thì ông qua đời), ông già này gánh nhục cho con, cho cháu và cho cả nước mà cứ bị mang tiếng mãi!). Tất cả ứng xử của Mạc với Minh cũng chỉ nằm trong một chiến lược ngoại giao hằng xuyên của Việt nhỏ Hoa lớn “thần phục giả vờ, độc lập thực sự” (Vassalité fidive, Indépendance réelle). Mà thực sự ở thời Mạc không có bóng một tên xâm lược nào trên đất nước ta, quan bảo hộ, dù hình thức như chức “Đạt lỗ hoa xích” ở Thăng Long triều Trần cũng không. Thế tại sao người này thì khen là khôn khéo, người khác lại chê là hèn hạ?” (trích bài “Mấy vấn đề về Nhà Mạc” trong cuốn “Nhà Mạc và dòng họ Mạc trong lịch sử”, Nhà Xuất bản KHXH, HN, 1996.)</ref><ref>Trong bài “Một chút cơ duyên với họ Mạc” (trong sách ''Hợp biên thế phả họ Mạc'' do Nhà Xuất bản Văn hóa Dân tộc xuất bản năm 2001), Giáo sư [[Trần Quốc Vượng (sử gia)|Trần Quốc Vượng]] đã có những nhận xét mang tính tổng quan về vai trò lịch sử của thời đại [[Nhà Mạc]] trong dòng chảy chung của lịch sử Việt Nam:
:''Trạng Trình [[Nguyễn Bỉnh Khiêm]] (đỗ Trạng đầu thời Mạc 1533, thời cuối Lê không chịu đi thi) cũng như người bạn vong niên thân thiết của ông Trạng nguyên [[Giáp Hải]] - với bài thơ “Vịnh bèo” nổi tiếng của ông đối đáp với tướng [[Mao Bá Ôn]] Nhà Minh - là hai vị Trạng nguyên sáng giá nhất của triều Mạc và của mọi thời đại Việt Nam. Không lẽ một ngụy triều tồi tệ lại sản sinh ra những hiền tài-nguyên khí quốc gia? Không lẽ thời Mạc “tồi tệ” ấy lại để lại cho đến nay những cái đình ([[Đình Tây Đằng|Tây Đằng]], Thụy Phiêu, Thanh Lũng, [[Đình Thổ Hà|Thổ Hà]], Tường Phiêu, Đinh Là…), các chùa quán (Hội Linh, Bối Khê, Trăm Gian…) với các điêu khắc gỗ tinh tế đầy bản sắc dân tộc-dân gian, các tượng chân dung hiện thực vào loại đầu tiên của nền mĩ thuật dân gian, không lẽ dưới một vương triều, đế triều “bán đất”, “đầu hàng” mà lại phát triển công thương dường ấy?''</ref>
 
==Thân thế và giáo dục==
Hàng 107 ⟶ 96:
Sau khi đánh đuổi được hai thế lực [[Nguyễn Hoằng Dụ]] và [[Trịnh Tuy]], quyền thế của [[Trần Chân (tướng thời Lê sơ)|Trần Chân]] ngày càng lớn. Mạc Đăng Dung cũng phải sợ, liền dạm hỏi con gái Trần Chân cho con trai mình là [[Mạc Đăng Doanh]]. Bấy giờ, các đại thần bàn mưu với nhà vua, dụ Trần Chân vào cung, sai lực sĩ bắt, Trần Chân chạy đến cổng thành bị người giữ cửa bắt chém đi. Các thủ hạ của Trần Chân là [[Nguyễn Kính]], [[Nguyễn Áng]], [[Hoàng Duy Nhạc]] mang quân đánh kinh đô báo thù. Vua Chiêu Tông không chống nổi, đang đêm phải bỏ chạy sang dinh Bồ Đề ở [[Gia Lâm]] để tránh.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, tập 3, trang 87.</ref>
 
====Giúp vua Chiêu Tông đánhĐánh dẹp các thế lực chốngquân triềuphiệt đình====
 
[[Trịnh Tuy]] lúc này cầm 1 vạn binh, đóng ở xứ Sơn Nam, nghe tin vua chạy ra ngoài, quân lính tan vỡ cả. Quân của Nguyễn Kính, Nguyễn Áng tha hồ cướp bóc, kinh sư thành chỗ săn bắn, đánh cá. [[Lê Chiêu Tông|Chiêu Tông]] gọi Nguyễn Hoằng Dụ lúc này đang ở Thanh Hóa ra đánh Nguyễn Kính, nhưng Hoằng Dụ lưỡng lự không đi. Lê Chiêu Tông bèn triệu Mạc Đăng Dung đang trấn thủ [[Hải Dương]] về cứu, rồi sai người đi dụ Nguyễn Kính, nhưng Nguyễn Kính lại càng hoành hành, đóng quân không rút.<ref>[[Đại Việt sử ký toàn thư]], Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, tập 3, trang 88, 89.</ref>
Hàng 296 ⟶ 285:
 
=== Tích cực ===
 
Quan điểm phê phán Mạc Đăng Dung ở [[Việt Nam]] đã có sự thay đổi qua những giai đoạn lịch sử khác nhau. Kể từ đầu thời [[Nhà Nguyễn]] cho đến thập kỷ đầu thế kỷ XXI, những nhà nghiên cứu lịch sử và văn hóa đánh giá lại vai trò lịch sử của Mạc Đăng Dung theo hướng cởi mở khách quan hơn thời [[Lê-Trịnh]]... Thời kỳ thịnh trị của [[Nhà Mạc]] cho thấy năng lực trị nước của Nhà Mạc không kém [[Nhà Lê]]. Đời sống nhân dân no đủ, xã hội ổn định, không gây những xáo trộn như khi [[Nhà Hồ]] thay [[Nhà Trần]]. Những lực lượng chống đối Nhà Mạc chính là những thế lực cũ thân Nhà Lê. Theo sử sách, thời Mạc không có một cuộc khởi nghĩa nông dân nào. Điều đó cho thấy Nhà Mạc được lòng dân. Sách “Đại Việt thông sử” của [[Lê Quý Đôn]] phải thừa nhận Thái Tổ Mạc Đăng Dung "được lòng người hướng về". Sau khi Hiến Tông qua đời, các vua Mạc lên thay đều là ấu chúa, biến loạn trong ngoài rất nhiều nhưng Nhà Mạc vẫn đứng vững. Ngoài năng lực của người phụ chính, hẳn phải có nền tảng là sự ủng hộ của nhân dân Bắc Bộ lúc đó. Việc họ Mạc tiếp tục cát cứ tại [[Cao Bằng]], ngoài sự can thiệp của [[Nhà Minh]], nếu không được lòng người thì không thể tồn tại tới 80 năm.
 
Trần Khuê (“Cần hiểu đúng Nguyễn Bỉnh Khiêm và Vương triều Mạc”, 1991) nhận định:
:''Nhà Mạc là một triều đại đã từng tạo ra được một xã hội ổn định, no ấm, có kỷ cương và pháp luật. Sách [[Ô châu cận lục]] có ghi khá cụ thể những cảnh sinh hoạt phồn thịnh của thời kỳ này. Và ngay tác giả [[Đại Việt sử ký toàn thư]] (do nhà [[Lê-Trịnh]] biên soạn bổ sung ở thế kỷ XVII) và [[Lê Quý Đôn]] cũng đã ghi nhận: “Mạc có lệnh cấm các xứ trong ngoài người ta không được cầm giáo mác và binh khí hoành hành ở đường sá, ai trái thì cho pháp ty bắt. Từ đó những người đi buôn bán chỉ đi tay không, không phải đem khí giới tự vệ, trong khoảng mấy năm, trộm cướp biệt tăm, súc vật chăn nuôi tối đến không phải dồn vào chuồng, cứ mỗi tháng một lần kiểm điểm thôi. Mấy năm liền được mùa, nhân dân bốn trấn đều được yên ổn”. Tác giả [[Đại Việt sử ký toàn thư]] còn ghi thêm hiện tượng “đường sá không nhặt của rơi, cổng ngoài không cần đóng”.''
 
Quan điểm phê phán Mạc Đăng Dung ở [[Việt Nam]] đã có sự thay đổi qua những giai đoạn lịch sử khác nhau. Kể từ đầu thời [[Nhà Nguyễn]] cho đến thập kỷ đầu thế kỷ XXI, những nhà nghiên cứu lịch sử và văn hóa như [[Nguyễn Văn Siêu]], [[Lê Văn Hòe]], [[Phạm Văn Sơn]], [[Trần Quốc Vượng]], Trần Gia Phụng, Trần Khuê, [[Trần Lâm Biền]], [[Vũ Khiêu]], Văn Tạo, Đinh Khắc Thuân, Nguyễn Gia Kiểng, Phan Đăng Nhật, Trần Thị Vinh là những người đi đầu trong việc đánh giá lại vai trò lịch sử của Mạc Đăng Dung theo hướng cởi mở khách quan hơn thời [[Lê-Trịnh]]... Qua những kết quả nghiên cứu liên ngành trong các lĩnh vực như [[chính trị]],<ref>Thời kỳ thịnh trị của [[Nhà Mạc]] cho thấy năng lực trị nước của Nhà Mạc không kém [[Nhà Lê]]. Đời sống nhân dân no đủ, xã hội ổn định, không gây những xáo trộn như khi [[Nhà Hồ]] thay [[Nhà Trần]]. Những lực lượng chống đối Nhà Mạc chính là những thế lực cũ thân Nhà Lê. Theo sử sách, thời Mạc không có một cuộc khởi nghĩa nông dân nào. Điều đó cho thấy Nhà Mạc được lòng dân{{fact}}. Sách “Đại Việt thông sử” của [[Lê Quý Đôn]] phải thừa nhận Thái Tổ Mạc Đăng Dung "được lòng người hướng về". Sau khi Hiến Tông qua đời, các vua Mạc lên thay đều là ấu chúa, biến loạn trong ngoài rất nhiều nhưng Nhà Mạc vẫn đứng vững. Ngoài năng lực của người phụ chính, hẳn phải có nền tảng là sự ủng hộ của nhân dân Bắc Bộ lúc đó. Việc họ Mạc tiếp tục cát cứ tại [[Cao Bằng]], ngoài sự can thiệp của [[Nhà Minh]], nếu không được lòng người thì không thể tồn tại tới 80 năm.</ref><ref>Trần Khuê (“Cần hiểu đúng Nguyễn Bỉnh Khiêm và Vương triều Mạc”, 1991) nhận định:
:''Nhà Mạc là một triều đại đã từng tạo ra được một xã hội ổn định, no ấm, có kỷ cương và pháp luật. Sách [[Ô châu cận lục]] có ghi khá cụ thể những cảnh sinh hoạt phồn thịnh của thời kỳ này. Và ngay tác giả [[Đại Việt sử ký toàn thư]] (do nhà [[Lê-Trịnh]] biên soạn bổ sung ở thế kỷ XVII) và [[Lê Quý Đôn]] cũng đã ghi nhận: “Mạc có lệnh cấm các xứ trong ngoài người ta không được cầm giáo mác và binh khí hoành hành ở đường sá, ai trái thì cho pháp ty bắt. Từ đó những người đi buôn bán chỉ đi tay không, không phải đem khí giới tự vệ, trong khoảng mấy năm, trộm cướp biệt tăm, súc vật chăn nuôi tối đến không phải dồn vào chuồng, cứ mỗi tháng một lần kiểm điểm thôi. Mấy năm liền được mùa, nhân dân bốn trấn đều được yên ổn”. Tác giả [[Đại Việt sử ký toàn thư]] còn ghi thêm hiện tượng “đường sá không nhặt của rơi, cổng ngoài không cần đóng”.''</ref> [[Kinh tế Việt Nam thời Nam Bắc triều|kinh tế]] (như các hoạt động [[Thủ công nghiệp Đại Việt thời Mạc|sản xuất]], [[Thương mại Việt Nam thời Mạc|thương mại]]), [[văn hóa]] - [[tư tưởng]],<ref>Trần Khuê (“Cần hiểu đúng Nguyễn Bỉnh Khiêm và Vương triều Mạc”, 1991) nhận định:
:''Tóm lại, có thể nói không quá đáng rằng: Nhà Mạc là một vương triều chẳng có gì xấu hơn các vương triều khác và nó cũng tốt chẳng kém bất kỳ vương triều “chính thống” nào trong lịch sử dân tộc. Riêng về những nét độc đáo mang đậm bản sắc dân tộc thì hầu như ít có vương triều sau này sánh nổi.''
 
Học giả, nhà sử học [[Lê Văn Hòe]] ([[1911]]-[[1968]]), bút danh ''Vân Hạc'', có đánh giá tích cực về Mạc Đăng Dung: