Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 60:
[[Trung Quốc]] đòi [[quân đội Liên Xô]] phải hoàn toàn triệt thoái khỏi [[Mông Cổ]], đồng thời giảm số lượng các lực lượng vũ trang trên suốt tuyến biên giới [[Trung Quốc|Trung]] – [[Liên Xô|Xô]]. Sau đó, vào đầu tháng 4 năm 1978, [[Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô]] [[Leonid Brezhnev]] khi đi thăm [[Siberia]] và [[Hạm đội Thái Bình Dương Nga|Hạm đội Thái Bình Dương]], tuyên bố rằng sẽ triển khai trên tuyến biên giới các hệ thống vũ khí mới, ngoài những hệ thống vũ khí trang bị hiện đại đã có sẵn trên biên giới Trung – Xô. Ngày 12 tháng 4 năm 1978, chính phủ [[Mông Cổ]] cũng công khai bác bỏ yêu cầu của [[Trung Quốc]], tuyên bố rằng lực lượng quân đội [[Liên Xô]] được tăng cường và triển khai dọc biên giới [[Mông Cổ]] – [[Trung Quốc]] là theo yêu cầu của [[Mông Cổ]] nhằm đáp trả việc tăng cường lực lượng [[Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc]] trên biên giới. Ngày 26 tháng 4 năm 1978 [[Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Bộ Ngoại giao Trung Quốc]] yêu cầu bổ sung thêm vào điều kiện công nhận sự tồn tại các vấn đề tranh chấp khu vực trên biên giới Trung-Xô.<ref name="dantri1"/>
 
Với lý do cần kinh phí để hỗ trợ [[Hoa kiều]] hồi hương, tháng 5 năm [[1978]], lần đầu tiên [[Trung Quốc]] tuyên bố cắt một phần viện trợ (72 trong số 111 công trình viện trợ) không hoàn lại đã ký cho Việt Nam và rút bớt chuyên gia về nước.<ref name="maihoa"/><ref name = "Dương Danh Dy"/> Ngày 29 tháng 6 năm 1978, [[Việt Nam]] gia nhập [[Hội đồng Tương trợ Kinh tế]].<ref name="dantri1"/> Tháng 7, [[Trung Quốc]] tuyên bố cắt hết viện trợ và rút hết chuyên gia đang làm việc tại Việt Nam về nước.<ref name = "Dương Danh Dy"/> Ngày 3 tháng 11 năm 1978, Việt Nam ký ''[[Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữaLiên Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa- Việt Nam và Liên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô Viết|Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết]]''. Ngoài các điều khoản về hợp tác thương mại và văn hóa, hiệp ước còn có những thỏa thuận về quốc phòng như một hiệp ước về "phòng thủ chung" có nghĩa là "tham khảo ý kiến ​​chung và hành động hiệu quả để đảm bảo an ninh quốc phòng của cả hai nước".<ref name="dantri1">[http://dantri.com.vn/the-gioi/lien-xo-chia-lua-voi-viet-nam-trong-chien-tranh-bien-gioi-the-nao-727510.htm Liên Xô "chia lửa" với Việt Nam trong chiến tranh biên giới thế nào?], Báo điện tử Dân trí.</ref> Ngày [[22 tháng 12]] năm [[1978]], [[Trung Quốc]] ngừng tuyến xe lửa liên vận tới [[Việt Nam]].<ref name="maihoa"/> Đầu tháng 1 năm [[1979]], đường bay [[Bắc Kinh]] – [[Hà Nội]] cũng bị cắt.<ref name = "Dương Danh Dy">{{Chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/indepth/story/2009/02/090216_duongdanhdy.shtml |tiêu đề=Nhớ lại đêm 17 tháng 2 năm 1979|ngày tháng = ngày 16 tháng 2 năm 1999 |nhà xuất bản=[[BBC]]}}</ref>
 
Theo các nguồn tin chính thức của [[Mỹ]] vào tháng 8 năm 1978, [[Việt Nam]] có 4.000 cố vấn và chuyên gia [[Liên Xô]] và đến giữa năm [[1979]] con số đã tăng lên đến 5 000 – 8 000. Tháng 9 năm 1978, Liên Xô bắt đầu cung cấp vũ khí mới (máy bay, tên lửa phòng không, xe tăng và vũ khí, đạn dược, cơ sở vật chất phục vụ chiến tranh) cho Việt Nam bằng đường hàng không và đường biển.<ref name="dantri1"/>