Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tập san Sử Địa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: . → . using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 1:
[[Tập tin:TsSuDia29.jpg|nhỏ|phải|250px|Tập san ''Sử Địa'' số cuối cùng, 1975]]
'''''Tập san Sử Địa''''' là một [[tập san học thuật]] sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm [[giáo sư]], [[sinh viên]] [[Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh|Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn]] thuộc [[Viện Đại học Sài Gòn]] chủ trương thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng, với [[Nguyễn Nhã]] làm chủ nhiệm và Phạm Thị Hồng Liên quản lý, và với sự bảo trợ của [[khaiKhai Trí (nhà sách)|nhà sách Khai Trí]] tại [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]. Toàn bộ ''Tập San Sử Địa'' gồm có 29 số (22 tập), được phát hành từ năm 1966 cho tới [[sựSự kiện 30 tháng 4 năm 1975|sự kiện 30 tháng 4]] năm 1975]] thì ngừng lại.
 
Ban chủ biên tập san có sự tham gia của các chuyên gia như giáo sư [[Nguyễn Thế Anh (giáo sư)|Nguyễn Thế Anh]], [[Bửu Cầm]], [[Phan Khoang]], [[Phạm Văn Sơn]], [[Phạm Cao Dương]], [[Quách Thanh Tâm]], [[Trần Anh Tuấn]], [[Tạ Chí Đại Trường]], Chen Chin Hô (tức Trần Kình Hòa), Đặng Phương Nghi... Ngoài ra còn có một số nhà nghiên cứu tham gia viết bài như [[Hoàng Xuân Hãn]], [[Lê Văn Hảo]], [[Vương Hồng Sển]], [[Hồ Hữu Tường]], [[Nguyễn Hùng Cường]], [[Nguyễn Đăng Thục]]...<ref>Danh sách cộng tác ghi trang 2 số ra mắt, năm [[1966]].</ref>
 
Năm 2007, toàn bộ 29 số tập san ''Sử địa'' đã được tái bản dưới dạng số hóa trong một CD-ROM (ảnh) do [[Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam]] phối hợp cùng [[Viện Viễn Đông Bác cổ]] của Pháp thực hiện dưới sự đồng ý của tiếnTiến sĩ sử học Nguyễn Nhã - nguyên chủ bút tập san .<ref name="taiban">[http://tusach.tuoitre.com.vn/ArticleView.aspx?ArticleID=225104&ComponentID=1 Tái bản số hóa toàn bộ tập san Sử địa]</ref>. Nhân dịp tái bản lần này, giáo sư [[Phan Huy Lê]] - chủChủ tịch Hội Khoa học Lịch sử VNViệt Nam - nhận định: "''Tập san Sử Địa để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc về tinh thần khoa học và ý thức dân tộc của những người chủ trương tập san và các tác giả bài viết. Tính [[khoa học]] và tính [[dân tộc]] là đặc điểm bao trùm của tập san. Nhiều bài viết trên tập san thật sự là những công trình nghiên cứu có giá trị cao, sưu tầm tư liệu công phu, xử lý thông tin khoa học, thái độ khách quan trung thực và nhất là góp phần dấy lên tinh thần yêu nước, [[ý thức]] dân tộc và nêu cao các giá trị [[văn hóa]] dân tộc...''".
 
== Bối cảnh ra đời ==