Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khảo cổ học tri thức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: ) → ) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{Thông tin sách|name=Khảo cổ học Tri thức|title_orig=L'archéologie du savoir|translator=|image=The Archaeology of Knowledge (French edition).gif|caption=Bìa bản tiếng Pháp|author=[[Michel Foucault]]|illustrator=|cover_artist=|country=Pháp|language=Tiếng Pháp|series=|subject=[[Triết học]]|genre=|publisher=[[Éditions Gallimard]]|pub_date=1969|media_type=Print ([[Paperback]])|pages=275|isbn=2-07-026999-X|oclc=435143715|preceded_by=|followed_by=}} '''''Khảo cổ học tri thức''''' ({{Lang-fr|L'archéologie du savoir}}) là một chuyên luận năm 1969 về [[phương pháp luận]] và [[Thuật chép sử|viết sử luận]] của triết gia Pháp [[Michel Foucault]], trong đó ông thúc đẩy "khảo cổ học" hay "phương pháp khảo cổ", một phương pháp phân tích được ông ngầm sử dụng trong các tác phẩm trước đây của ông như ''[[Madness and Civilization|Điên khùngloạn và văn minh]]'' (1961), ''Sự ra đời của Phòng khám'' (1963), và ''Trật tự của sự vật'' (1966).<ref name="plato.stanford.edu">http://plato.stanford.edu/entries/foucault/#3.2</ref> Đó là tác phẩm chỉ mang tính phương pháp luận của Foucault.
 
Tiền đề của Foucault là các hệ thống tư tưởng và kiến thức ("nhận thức" hoặc "các hình thái diễn ngôn") bị chi phối bởi các quy tắc (ngoài ngữ pháp và logic) hoạt động bên dưới ý thức của từng chủ thể và xác định một hệ thống các khả năng mang tính khuôn mẫu, cái sẽ xác định ranh giới tư duy và ngôn ngữ sử dụng trong một khu vực và thời gian nhất định.<ref name="plato.stanford.edu"/> Foucault cũng cung cấp một cách xử lý và phê phán triết học về các tác phẩm hiện tượng luận và cấu trúc luận giáo điều về lịch sử và triết học, miêu tả các tự sự liên tục như là những cách ngây thơ để phóng chiếu ý thức của chúng ta vào quá khứ, do đó mang tính độc quyền và loại trừ.