Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tử hình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 42.118.223.255 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tran Trong Nhan
Thẻ: Lùi tất cả
→‎Nhận xét: Bình luận quá chủ quan, một chiều, áp đặt người đọc trong khi đây là bách khoa toàn thư, không phải báo, trang tuyên truyền của đảng, nhà nước
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 63:
Tại Việt Nam, án tử hình chỉ áp dụng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, gồm: Tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội giết người, tội [[hiếp dâm]], tội phạm về [[ma túy]], tội [[tham nhũng]] và [[tội ác chiến tranh]]. Nếu được ân giảm thì chuyển thành tù [[chung thân]].
==== Nhận xét ====
Nhà chính trị học Nga [[Vladimir Kolotov]], Trưởng bộ môn lịch sử các nước Viễn Đông Đại học Tổng hợp St. Petersburg, cho rằng phương Tây đang lợi dụng việc "bãi bỏ án tử hình" để can thiệp vào nội bộ các nước, nhằm làm suy yếu luật pháp và an ninh các nước đó. Ông ủng hộ việc Nhà nước Việt Nam duy trì án tử hình với các loại tội phạm nghiêm trọng:
:''"Tại Việt Nam, pháp luật nhà nước nghiêm khắc đang chứng minh tính hiệu quả. Không có [[tội phạm có tổ chức]], không có [[khủng bố]]. Buôn bán [[ma túy]] tuy hiện diện ở Việt Nam như ở tất cả các nước Đông Nam Á, nhưng không có quy mô khổng lồ, ví dụ như Philippines là nơi gần 1/3 dân số là người nghiện. Nhưng khi tổng thống Philippines kiên quyết tuyên chiến với những kẻ buôn lậu ma túy thì phương Tây lại hô hào "bảo vệ quyền con người"... Giờ đây, người Anh, người Úc, người Mỹ đang lo lắng cho "quyền con người" ở Việt Nam, đặc biệt là quyền của những kẻ buôn ma túy thường bị kết án tử hình. Cần nhắc rằng, chính người Anh đã [[Chiến tranh Nha phiến|đem nha phiến vào Trung Quốc]] và biến quốc gia này thành con nghiện khổng lồ, còn sản xuất ma túy ở [[Afghanistan]] đã tăng gấp nhiều lần sau khi người Mỹ [[Chiến tranh Afghanistan (2001–nay)|đem quân đánh đổ]] chính quyền Taliban tại đây...''
:''Việt Nam cần tiến hành chính sách bảo vệ an ninh quốc gia và trừng phạt nghiêm khắc những tội phạm nghiêm trọng theo Luật Hình sự được Quốc hội thông qua. Chấp nhận để phương Tây dẫn dắt và bãi bỏ án tử hình, Việt Nam lập tức sẽ đối đầu với sự gia tăng tổn thất sinh mạng do tội phạm hình sự, làn sóng tội phạm [[ma túy]] và [[tham nhũng]], là thực tế mà chúng ta đã chứng kiến ở nhiều quốc gia và đáng tiếc là cả ở Nga"''<ref>{{Chú thích web | url = https://vn.sputniknews.com/opinion/201704143196333-viet-nam-an-tu-hinh-buon-lauma-tuy-tham-nhung/ | tiêu đề = Ai muốn bao che những kẻ buôn lậu ma túy và quan chức tham nhũng ở Việt Nam? | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Luật pháp Việt Nam quy định không tuyên án tử hình với người dưới 18 tuổi hoặc người trên 75 tuổi. Hiện nay, sau một số vụ trọng án nhưng không bị tuyên án tử hình do chưa đủ 18 tuổi (ví dụ như [[Vụ án Lê Văn Luyện]] giết 3 người), có nhiều dư luận tại Việt Nam đề nghị cần hạ độ tuổi không bị tuyên án tử hình.