Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phản xạ toàn phần”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.1) (Bot: Thêm et:Täielik sisepeegeldus
Wild Lion (thảo luận | đóng góp)
Dòng 31:
Hình:Porro-prism.png|Ảnh qua lăng kính Porro: lộn ngược trên xuống dưới, nhưng không bị đảo trái sang phải.
 
Hình:Double-porro-prism.png|Hệ lăng kính Porro kép:Tia sáng đi qua hệ lăng kính Porro kép sẽ không bị đổi chiều còn hình ảnh đi qua hệ sẽ bị lộn ngược trên xuống dưới, nhưng không bị đảo trái sang phải. Hình ảnh qua hệ sẽ bị dịch chuyển cảvị trí theo chiều ngang và chiều dọc khoảng <math>\frac{1}{2}</math> cạnh huyền.
 
Hình:Binocularp.svg|Lăng kính Porro dùng trong ống nhòm.
Dòng 51:
 
*Tia tới đi vào mặt [[cạnh huyền]] sẽ bị phản xạ toàn phần 2 lần ở các mặt phẳng cạnh góc vuông, và cho ra tia ló ngược hướng <math>180^o</math> như minh họa trong thí nghiệm. Hình ảnh qua lăng kính Porro, sẽ bị lộn ngược trên xuống dưới, nhưng không bị đảo trái sang phải.
Người ta thường đem 2 lăng kính Porro ghép thành cặp ghép đôi trực giao, tạo thành '''hệ lăng kính Porro kép'''. Trong hệ này, lăng kính thứ hai được xoay <math>90^o</math> so với lăng kính thứ nhất. Tia sáng đi qua hệ lăng kính Porro kép sẽ không bị đổi chiều còn hình ảnh đi qua hệ sẽ bị lộn ngược trên xuống dưới, nhưng không bị đảo trái sang phải. Hình ảnh qua hệ sẽ bị dịch chuyển cảvị trí theo chiều ngang và chiều dọc khoảng <math>\frac{1}{2}</math> cạnh huyền. Hệ lăng kính này được sử dụng nhiều trong các '''[[cơ cấu hai mắt nhìn]] truyền thống'''<ref name="thuvienvatly360_TranNghiem"/>.
 
Lăng kính Porro được ứng dụng trong [[ống nhòm]], [[kính tiềm vọng]], và các thiết bị quang học khác. Trong các thiết bị này, lăng kính Porro thường được chế tạo với góc bầu nhằm làm giảm khói lượng và kích thước<ref name="thuvienvatly360_TranNghiem"/>.