Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phúc Miên Phong”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 13:
| cha = Nguyễn Thánh Tổ<br>[[Minh Mạng]]
| mẹ = Quý nhân<br>[[Đỗ Thị Tùng]]
| sinh = [[16 tháng 5]] năm [[1824 ]]
| mất = [[30 tháng 10]] năm [[1860]] (36 tuổi)
| nơi mất =
| nơi an táng = [[Hương Thủy, Thừa Thiên - Huế]]
Dòng 21:
 
== Tiểu sử ==
Hoàng tử Miên Phong sinh ngày 18 tháng 4 (âm lịch) năm [[Giáp Thân]] ([[1824]]), là con trai thứ 27 của vua [[Minh Mạng]], mẹ là ''Thất giai Quý nhân'' [[Đỗ Thị Tùng]]<ref name=":0">''Nguyễn Phúc tộc thế phả'', tr.299</ref>. Ông là người con duy nhất của bà Quý nhân. ÔngMiên Phong tính tình đôn hậu, thông các kinh sử, thích ca hát và hay đánh [[đàn hồ]], thật thà nhũn nhặn như người học trò, rất được vua quý<ref name=":1">''Đại Nam liệt truyện'', tập 3, quyển 6 – phần ''Tân Bình Quận công Miên Phong''</ref>.
 
Anh thứ mười của ônghoàng tử Miên Phong''Tùng Quốc công'' [[Nguyễn Phúc Miên Thẩm|Miên Thẩm]], thườnglúc soạn bài hát trong cung có nói về ông rằng: "''Đánh đàn hồ là thói ưa thích của người xưa, khi trước Lương là bậc vương tôn đức chẳng vừa. Vũ Đế đã khen Liễu Vận là thơ hay''"<ref name=":1" /> (Thơ án Đỗ có câu: "''Lương nhật đế vương tôn''", nghĩa là "con cháu của đế vương đời [[nhà Lương]]"''<ref>Liễu Vận hay thơ, [[Lương Vũ Đế|Vũ Đế nhà Lương]] là Tiêu Diễn bảo với Chu Xá rằng: Liễu Vận tốt đủ mặt. [[Đỗ Phủ]] có thơ tặng cho Tiêu Lang Trung, nói: Tiêu Lang Trung là dòng dõi thừa tướng [[triều Hán]] (tức [[Tiêu Hà]]), là con cháu đế vương thời nhà Lương (vua Lương là Tiêu Diễn). Chữ "Lương nhật" ở đây nghĩa là triều đại nhà Lương.</ref>'')''.''
 
Năm Minh Mạng thứ 21 ([[1840]]), vua phong cho ông làm '''Tân Bình Quận công''' (新平郡公)<ref>''Đại name=":1"Nam thực lục'', tập 5, tr.694</ref>. Cùng năm đó, vua cho đúc các con thú bằng [[vàng]] để ban thưởng cho các hoàng thân anh em, các hoàng tử công và hoàng tử chưa được phong tước. Quận công Miên Phong được ban cho một con [[bạch trạch]] bằng vàng nặng 6 lạng 7 [[đồng cân]]<ref>''Đại Nam thực lục'', tập 5, tr.695</ref>.
 
Quận công Miên Phong thường cùng với bọn vô lại lén lút tự tiện ra ngoài cửa [[Kinh thành Huế|Kinh thành]] chơi bời bừa bãi. Đầu năm [[Thiệu Trị]] thứ nhất ([[1841]]), [[Tôn nhân phủ]] đem việc ấy tâu lên, vua sai tước lương bổng của quận công 1 năm, bắt phải đóng cửa phủ để tự hối cải, hai tháng không được ra bên ngoài<ref name=":3">''Đại Nam thực lục'', tập 6, tr.147</ref>. Quản gia của phủ quận công bị cách chức, còn bọn vô lại kia đều phải phát phối làm lính ở [[Ai Lao]]<ref name=":3" />.
Năm [[Tự Đức]] thứ 13 ([[1860]]), [[Canh Thân]], vào ngày 17 tháng 9 (âm lịch), Quận công Miên Phong qua đời, hưởng dương 37 tuổi, [[Thụy hiệu|thụy]] là '''Tĩnh Ý''' (靜懿)<ref name=":2">''Nguyễn Phúc tộc thế phả'', tr.300</ref>. Mộ của ông được táng tại Dương Xuân (thuộc [[Hương Thủy, Thừa Thiên - Huế]])<ref name=":2" />. Do không có con trai thừa tự nên ông được thờ ở đền Triển Thân. Năm [[Hàm Nghi]] thứ nhất ([[1885]]), mùa thu, đem bài vị của ông hợp thờ ở đền Thân Huân<ref name=":1" />.
 
Năm [[Tự Đức]] thứ 13 ([[1860]]), [[Canh Thân]], vào ngày 17 tháng 9 (âm lịch), Quậnquận công Miên Phong qua đời, hưởng dương 37 tuổi, [[Thụy hiệu|thụy]] là '''Tĩnh Ý''' (靜懿)<ref name=":2">''Nguyễn Phúc tộc thế phả'', tr.300</ref>. Mộ của ông được táng tại Dương Xuân (thuộc [[Hương Thủy, Thừa Thiên - Huế]])<ref name=":2" />. Do không có con trai thừanối tựdõi nên ông được thờ ở đền Triển Thân. Năm [[Hàm Nghi]] thứ nhất ([[1885]]), mùa thu, đem bài vị của ông hợp thờ ở đền Thân Huân<ref name=":1" />.
Quận công Miên Phong có một con trai (nhưng mất sớm) và 3 con gái. Ông được ban cho bộ chữ ''Cách'' (革) để đặt tên cho các con cháu trong phòng<ref name=":2" />.
 
Quận công Miên Phong có một con trai (nhưng mất sớm) và 3 con gái<ref name=":1" />. Ông được ban cho bộ chữ ''Cách'' (革) để đặt tên cho các con cháu trong phòng<ref>''Đại name=":2"Nam thực lục'', tập 6, tr.755</ref>.
 
== Tham khảo ==
Hàng 40 ⟶ 42:
 
== Chú thích ==
{{Tham khảo|2}}
 
[[Thể loại:Sinh 1824]]