Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội chứng hô hấp Trung Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox medical condition (new)
'''Hội chứng Hô hấp cấp Trung Đông''' ({{lang-en|Middle East Respiratory Syndrome}}, viết tắt là '''MERS''') là một căn bệnh về hô hấp gây ra bởi một chủng [[coronavirus]] được gọi là “Coronavirus gây hội chứng hô hấp cấp Trung Đông” (MERS-CoV). MERS-CoV là một chủng virus corona mới xuất hiện ở Trung Đông gây nhiễm trùng đường hô hấp. Ca nhiễm MERS đầu tiên là một bệnh nhân thiệt mạng ở [[Jeddah]], [[Ả Rập Xê Út]] năm 2012. Kể từ đó đến ngày 31 tháng 5 năm 2015, [[Tổ chức Y tế thế giới]] xác định đã có 1.149 người nhiễm MERS với tỷ lệ tử vong là 40%. Phần lớn các vụ nhiễm MERS xảy ra ở Ả Rập Xê Út, tuy nhiên một số bệnh nhân ở các vùng khác trên thế giới cũng nhiễm vi rút sau khi tiếp xúc với người đã mắc bệnh.
| name = Hội chứng hô hấp Trung Đông
| image = MERS-CoV electron micrograph3.jpg
| alt =
| caption = Virus gây hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS-CoV)
| field =
| symptoms = Sốt, ho và khó thở. Các triệu chứng khác gồm buồn nôn, nôn và tiêu chảy.
| complications =
| onset =
| duration = 2012-nay
| types =
| causes =
| risks =
| diagnosis =
| differential =
| prevention =
| treatment =
| medication =
| prognosis =
| frequency = 2519 ca (tới cuối tháng 1 năm 2020)
| deaths = 866
}}
 
'''Hội chứng Hô hấp cấp Trung Đông''' ({{lang-en|Middle East Respiratory Syndrome}}, viết tắt là '''MERS''') là một căn bệnh về hô hấp gây ra bởi một chủng [[coronavirus]] được gọi là “Coronavirus gây hội chứng hô hấp cấp Trung Đông” ([[MERS-CoV]]). MERS-CoV là một chủng virus corona mới xuất hiện ở Trung Đông gây nhiễm trùng đường hô hấp. Ca nhiễm MERS đầu tiên là một bệnh nhân thiệt mạng ở [[Jeddah]], [[Ả Rập Xê Út]] năm 2012. Kể từ đó đến ngày 31 tháng 5 năm 2015, [[Tổ chức Y tế thế giới]] xác định đã có 1.149 người nhiễm MERS với tỷ lệ tử vong là 40%. Phần lớn các vụ nhiễm MERS xảy ra ở Ả Rập Xê Út, tuy nhiên một số bệnh nhân ở các vùng khác trên thế giới cũng nhiễm vi rút sau khi tiếp xúc với người đã mắc bệnh.
Các nhà nghiên cứu tìm thấy kháng thể chống MERS trong một số loài dơi, cũng như trong mẫu máu của [[lạc đà]] ở châu Phi và Ả Rập từ năm 1992 và 1993. Do đó, người ta cho rằng vi rút MERS đã tồn tại trong lạc đà từ nhiều năm trước khi lây lan sang con người vào năm 2012.